Để thực phẩm chiên được vàng ,giòn lâu thì làm cách nào
Đọc văn bản sau:
Thuyết minh về cách làm món ăn: Đậu phụ sốt cà chua
Cách thực hiện :
Bước 1: Rửa sạch đậu, cà chua, hành lá để ráo nước.
Bước 2: Chiên đậu sơ qua.
Bước 3: Phi hành tím, hành vàng cho cà chua vào xào nhừ rồi nêm gia vị vừa ăn.
Bước 4:Nước sốt sánh thì trút đậu vào, đảo đều, đun trong 5 phút sau đó rắc hành lá cắt khúc lên.
Yêu cầu thành phẩm: Đậu vàng, thấm gia vị, có mùi thơm.
Hãy cho biết, văn bản trên thiếu nối dung nào ?
A. Nguyên liệu
B. Yêu cầu thành phẩm
C. Cách thực hiện
D. Không thiếu nội dung nào
Em hãy cho biết món “trứng chiên” được được sắp xếp vào phương pháp chế biến nào?
A. Làm chín thực phẩm bằng hơi nước
B. Làm chín thực phẩm bằng nguồn nhiệt trực tiếp
C. Làm chín thực phẩm trong nước
D. Làm chín thực phẩm trong chất béo
Phương pháp nào không phải là phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước?
A.Bánh bao
B.Gà kho sả
C.Canh bí
D.Cá chiên
mik thấy câu này bị làm sao í
ko phải làm chính thực phẩm bằng hơi nước nhưng mik thấy bánh bao có sử dụng phương pháp làm chín thưởng phẩm bằng hơi nước mà
Phương pháp nào không phải là phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước?
A.Bánh bao
B.Gà kho sả
C.Canh bí
D.Cá chiên
Một người làm trong 1 giờ 45 phút thì được 3 sản phẩm. Hỏi để làm 6 sản phẩm thì làm trong bao lâu?
Em hãy nêu cách tiến hành phương pháp làm khô? Phương pháp làm khô được áp dụng để bảo quản loại thực phẩm nào ?
Tham khảo
Các phương pháp sấy khô cá Sấy là phương pháp làm khô nguyên liệu nhờ vào tác nhân sấy và thiết bị sấy. Tác nhân sấy có thể là không khí nóng, hơi nước nóng, khói lò,…Về bản chất của quá trình là sự bốc hơi nước của sản phẩm bằng nhiệt ở nhiệt độ bất kì, là quá trình khuếch tán do chênh lệch ẩm ở bề mặt và bên trong vật liệu. Sấy khô cá bao gồm các loại hình sấy như: Sấy ở áp lực thường bằng không khí nóng, sấy bằng bức xạ hồng ngoại, sấy chân không, sấy thăng hoa,…Ưu điểm của việc sấy khô cá là thời gian làm khô ngắn, hạn chế được các biến đổi xảy ra trong nguyên liệu, bảo vệ nguyên liệu tránh được cát, bụi, ngăn cản côn trùng xâm nhập, chủ động được thời gian và không phụ thuộc vào thời tiết.
2. Làm khô bằng cách sử dụng năng lượng mặt trời Đã từ lâu con người đã biết sử dụng năng lượng mặt trời để phơi khô cá. Nguồn năng lượng mặt trời là vô tận, không tốn tiền, dồi dào và không thể bị độc quyền sở hữu. Nếu chúng ta biết sử dụng tốt nguồn năng lượng mặt trời, nó sẽ đem lại hiệu quả to lớn trong sản xuất. Phương pháp phơi khô cá được tiến hành ngoài trời, không đòi hỏi thiết bị phức tạp và đắt tiền, thao tác lại đơn giản, tiết kiệm được chi phí sản xuất. Tuy nhiên, phương pháp này lại có hạn chế là chiếm nhiều diện tích mặt bằng, lao động cực nhọc, khó kiểm soát quá trình làm khô, chất lượng có thể bị giảm do các phản ứng sinh hóa và vi sinh, dễ nhiễm bẩn và bị côn trùng tấn công. Để khắc phục các hạn chế của phương pháp này, cần tiến hành phơi ở dàn cao ráo, dùng lưới che chắn để tránh côn trùng, dùng thiết bị lều sấy sử dụng năng lượng mặt trời. Lều sấy được làm từ tre, trúc hoặc các khung gỗ nhỏ, dùng nhựa trong suốt bao phủ toàn bộ khung lều. Vật liệu sấy đặt trên một cái dàn đặt bên trong lều, dàn được đan bằng lưới tre mịn. Phía dưới dàn thiết kế một tấm nhựa màu đen để cung cấp nhiệt cho vật liệu sấy (tấm nhự này cách dàn phơi một khoảng). Lều sấy có ưu điểm là gọn, nhẹ, dễ di chuyển, phòng chống ruồi, côn trùng, ngăn cản cát, bụi và vật lạ bám vào vật liệu sấy. Lều sấy đã được sử dụng ở một số nước như: Bangladesh, Malaysia, Thái Lan, Ấn Độ,… Theo Nguyễn Trọng Cẩn và Đỗ Minh Phụng (1990) thì các sản phẩm có nhiều mỡ nên phơi mát chớ không phơi nắng để đề phòng hiện tượng chảy mỡ, hay bị khô bề mặt để đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Tham khảo:
Các phương pháp sấy khô cá Sấy là phương pháp làm khô nguyên liệu nhờ vào tác nhân sấy và thiết bị sấy. Tác nhân sấy có thể là không khí nóng, hơi nước nóng, khói lò,…Về bản chất của quá trình là sự bốc hơi nước của sản phẩm bằng nhiệt ở nhiệt độ bất kì, là quá trình khuếch tán do chênh lệch ẩm ở bề mặt và bên trong vật liệu. Sấy khô cá bao gồm các loại hình sấy như: Sấy ở áp lực thường bằng không khí nóng, sấy bằng bức xạ hồng ngoại, sấy chân không, sấy thăng hoa,…Ưu điểm của việc sấy khô cá là thời gian làm khô ngắn, hạn chế được các biến đổi xảy ra trong nguyên liệu, bảo vệ nguyên liệu tránh được cát, bụi, ngăn cản côn trùng xâm nhập, chủ động được thời gian và không phụ thuộc vào thời tiết.
2. Làm khô bằng cách sử dụng năng lượng mặt trời Đã từ lâu con người đã biết sử dụng năng lượng mặt trời để phơi khô cá. Nguồn năng lượng mặt trời là vô tận, không tốn tiền, dồi dào và không thể bị độc quyền sở hữu. Nếu chúng ta biết sử dụng tốt nguồn năng lượng mặt trời, nó sẽ đem lại hiệu quả to lớn trong sản xuất. Phương pháp phơi khô cá được tiến hành ngoài trời, không đòi hỏi thiết bị phức tạp và đắt tiền, thao tác lại đơn giản, tiết kiệm được chi phí sản xuất. Tuy nhiên, phương pháp này lại có hạn chế là chiếm nhiều diện tích mặt bằng, lao động cực nhọc, khó kiểm soát quá trình làm khô, chất lượng có thể bị giảm do các phản ứng sinh hóa và vi sinh, dễ nhiễm bẩn và bị côn trùng tấn công. Để khắc phục các hạn chế của phương pháp này, cần tiến hành phơi ở dàn cao ráo, dùng lưới che chắn để tránh côn trùng, dùng thiết bị lều sấy sử dụng năng lượng mặt trời. Lều sấy được làm từ tre, trúc hoặc các khung gỗ nhỏ, dùng nhựa trong suốt bao phủ toàn bộ khung lều. Vật liệu sấy đặt trên một cái dàn đặt bên trong lều, dàn được đan bằng lưới tre mịn. Phía dưới dàn thiết kế một tấm nhựa màu đen để cung cấp nhiệt cho vật liệu sấy (tấm nhự này cách dàn phơi một khoảng). Lều sấy có ưu điểm là gọn, nhẹ, dễ di chuyển, phòng chống ruồi, côn trùng, ngăn cản cát, bụi và vật lạ bám vào vật liệu sấy. Lều sấy đã được sử dụng ở một số nước như: Bangladesh, Malaysia, Thái Lan, Ấn Độ,… Theo Nguyễn Trọng Cẩn và Đỗ Minh Phụng (1990) thì các sản phẩm có nhiều mỡ nên phơi mát chớ không phơi nắng để đề phòng hiện tượng chảy mỡ, hay bị khô bề mặt để đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Trong công nghiệp thực phẩm, người ta dùng vôi sống (CaO) ngâm với nước tạo dung dịch nước vôi gọi là vôi tôi. Và để làm tăng độ trong và giòn của mứt bí ngày tết, mẹ An ngâm bí vào nước vôi trong trước khi ngào đường, biết rằng để có được sản phẩm mứt bí ngn thì cần 500ml đung dịch nước vôi trong có nồng độ 0,2M. Hãy tính toán cụ thể lượng vôi sống mẹ An cần mua để làm mứt.
Mẹ An cần dùng 500ml nước vôi Ca(OH)2 nồng độ 0,2M <=> 0,2.0,5 = 0,1 mol Ca(OH)2
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Theo tỉ lệ phản ứng , để thu được 0,1 mol Ca(OH)2 thì cần dùng 0,1 mol CaO
=> Khối lượng vôi sống mẹ An cần mua là 0,1.56 = 5,6 gam
Mẹ chiên 5 lát bánh. Mỗi lát bánh chiên hai mặt. Mỗi mặt chiên mất 1 phút. Vì chảo nhỏ, nên mội lần chỉ chiên được hai lát bánh. Hỏi mẹ phải mất bao lâu mới chiên xong 5 lát bánh? (ghi rõ cách giải)
Một người làm trong 1 giờ 45 phút được 3 sản phẩm hỏi để làm 6 sản phẩm thì phải làm trong bao lâu