Viết công thức các đồng phân hình học của pent – 2 – ene và gọi tên các đồng phân hình học trên.
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10, C8H8. Trong số các đồng phân đó, đồng phân nào phản ứng được với: dung dịch brôm, hiđrobromua? Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
Không có đồng phân nào phản ứng được với dung dịch Br2 và hiđro bromua.
Bài tập 1.Hãy viết công thức hoá học của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng.
Tên gọi Công thức Phân loại
1.kali cacbonat
2. Đồng (II) oxit
3.Lưu huỳnh đioxit.
4. axit sungfuric
5.magiê nitrat
6.natri hiđroxit
7. axit sunfuhidric
8. điphotpho pentaoxit
9. magiê clorua
10.sắt (III) oxit
11. axit sunfurơ
12.canxi photphat
13.sắt (III) hiđroxit
14.Chì (II) nitrat
15.bari sunfat
(m.n giúp với ạ. Cảm ơn m.n ạ)
1. K2CO3: Muối
2. CuO: Oxit bazơ
3. SO2: Oxit axit
4. H2SO4: axit có nhiều oxi
5. Mg(NO3)2: muối
6. NaOH: bazơ
7. H2S: axit không có oxi
8. P2O5: oxit axit
9. MgCl2: muối
10. Fe2O3: oxit bazơ
11. H2SO3: axit có ít oxi
12. Ca2(PO4)3: muối
13. Fe(OH)3: bazơ
14. Pb(NO3)2: muối
15. BaSO4: muối
Câu 1: Phân loại và gọi tên các chất có công thức hoá học sau: Cu2O, Fe(OH)3, HBr, NaH2PO4, FeS, NaNO2, N2O3, H2CO3.
Câu 2: Viết CTHH của các chất có tên gọi sau
a) Bari oxit
b) Kali nitrat
c) Canxi clorua
d) Đồng(II) hidroxit
e) Natri Sunfit
f) Bạc oxit
g) Canxi hidro cacbonat
Câu 1: Phân loại và gọi tên các chất có công thức hoá học sau: Cu2O, Fe(OH)3, HBr, NaH2PO4, FeS, NaNO2, N2O3, H2CO3.
Axit :
- HBr : axit bromhidric
- H2CO3 : axit cacbonic
Bazo :
- Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
Oxit bazo :
- Cu2O : Đồng (I) oxit
Oxit axit :
N2O3 : Dinito trioxit
Muối :
- NaH2PO4 : natri dihidrophotphat
- FeS : Sắt (II) sunfua
- NaNO2: Natri nitrit
Câu 2: Viết CTHH của các chất có tên gọi sau
a) Bari oxit : BaO
b) Kali nitrat : KNO3
c) Canxi clorua : CaCl2
d) Đồng(II) hidroxit : Cu(OH)2
e) Natri Sunfit : Na2SO3
f) Bạc oxit : Ag2O
g) Canxi hidro cacbonat : Ca(HCO3)2
Câu 1:
Oxit axit
-N2O3 : Đi Nitơ tri Oxit
Oxit bazơ
-Cu2O : Đồng (I) Oxit
Bazơ
-Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
Axit
Axit không có oxi:
-HBr : Axit Brom hidric
Axit có oxi:
-H2CO3 : Axit cacbonic
Muối:
-NaH2PO4 : Natri đi hidro photphat
-FeS : Sắt (II) sunfua
-NaNO2 : Natri Nitrit
Câu 2:
a) Bari oxit : BaO
b) Kali nitrat : KNO3
c) Canxi clorua : CaCl2
d) Đồng(II) hidroxit : Cu(OH)2
e) Natri Sunfit : Na2SO3
f) Bạc oxit : Ag2O
g) Canxi hidro cacbonat : Ca(HCO3)2
Viết công thức cấu tạo các đồng phân acid có công thức phân tử C5H10O2. Gọi tên theo danh pháp thay thế của các đồng phân đó.
Viết các công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp thay thế của alkane có công thức phân tử C5H12 và phân loại các đồng phân đó.
Tham khảo:
- Đồng phân không phân nhánh: CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3: pentane.
- Đồng phân phân nhánh:
: 2 - methylbutane
: 2,2 – dimethylpropane.
Viết công thức cấu tạo các đồng phân phenol có công thức phân tử C7H8O. Gọi tên các đồng phân đó.
Tham khảo:
Độ bão hoà K = \(^{\dfrac{2,7+2-8}{2}}\)=4 ⇒ptu có chứa 1 vòng benzen
Ứng với công thức phân tử C7H8O thì chất là dẫn xuất hiđrocacbon thơm.
1. o-crezol/ 2 – metylphenol
2. m-crezol/ 3 – metylphenol
3. p-crezol/ 4 – metylphenol
4. phenylmetanol/ ancol benzylic.
5. Anisol/ metoxybenzen
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hydrocarbon thơm có công thức phân tử C8H10. Trong các chất trên, cho biết chất nào là đồng phân về số lượng các gốc alkyl gắn với vòng benzene của o – xylene.
Các đồng phân hydrocarbon thơm có công thức phân tử C8H10:
Chất (3) và (4) là đồng phân về số lượng các gốc alkyl gắn với vòng benzene của o – xylene.
1. Cho các oxit có công thức hoá học sau: CO2, Mn2O7, SiO2 , P2O5, NO2, N2O5, CaO. Hãy phân loại và gọi tên các oxit trên.
2. Cho các oxit có công thức hoá học sau: SO2, Mn2O7, FeO, NO2, N2O5, BaO. Hãy phân loại và gọi tên các oxit trên.
Dạ mọi người giải rõ ra giúp em với ạ
Câu 7: CHất nào sau đây có đồng phân hình học?
A: Pent-2-en
B: But-2-in
C: Pent-1-en
D: But-1-en
Câu 13: Cho 4,48 gam một anken X tác dụng với dung dịch Br2 dư, thu được 17,28 gam sản phẩm cộng. Công thức phân tử của anken là:
A: C5H10
B: C4H8
C: C2H4
D: C3H6
Câu 13: Cho 4,48 gam một anken X tác dụng với dung dịch Br2 dư, thu được 17,28 gam sản phẩm cộng. Công thức phân tử của anken là:
A: C5H10
B: C4H8
C: C2H4
D: C3H6
\(PTHH:X+Br_2\rightarrow XBr_2n_X=n_{Br_2}=\dfrac{17,28-4,48}{160}=0,08\left(mol\right)\\ M_X=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Đặt.CTTQ.X:C_nH_{2n}\left(n\ge2\right)\\ Ta.có:14n=56\\ \Leftrightarrow n=4\\ Vậy.X.là:C_4H_8\)
Câu 13: Chọn B