Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:40

Tham khảo!

- Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu: hai quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. Trong đó, quan trọng nhất là thận.

- Các bộ phận chủ yếu của thận: bể thận, phần tủy và phần vỏ. Trong đó, mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng nằm ở miền vỏ và miền tủy, mỗi đơn vị chức năng của thận lại được cấu tạo từ các ống thận và cầu thận

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 10:23

Tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu là: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
24 tháng 7 2023 lúc 8:35

- Các bộ phận cấu tạo nên hệ thần kinh bao gồm: Bộ phận thần kinh trung ương và bộ phận thần kinh ngoại biên.

- Cấu tạo của mỗi bộ phận trong hệ thần kinh:

+ Bộ phận thần kinh trung ương bao gồm: não bộ và tủy sống

+ Bộ phận thần kinh ngoại biên bao gồm: các dây thần kinh và hạch thần kinh

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 20:39

Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu là:

- Thận

- Ống dẫn nước tiểu

- Bóng đái

- Ống đái.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 23:44

Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm các bộ phận sau: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 11:21

Tham khảo!

a) Cấu tạo của cơ quan thính giác gồm: tai, dây thần kinh thính giác, trung khu thính giác.

b) Tên các bộ phận cấu tạo của tai: Tai ngoài (gồm vành tai, ống tai ngoài), tai giữa (có màng nhĩ, chuỗi xương tai, või nhĩ) và tai trong (có ốc tai chứa các tế bào cảm thụ âm thanh).

c) Sơ đồ truyền âm thanh từ nguồn phát âm đến tế bào thụ cảm âm thanh ở ốc tai: Âm thanh từ nguồn phát âm → Vành tai → Ống tai ngoài → Màng nhĩ → Các xương tai giữa → Ốc tai → Tế bào thụ cảm âm thanh.

Bình luận (0)
Tuấn Trần
Xem chi tiết
TV Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 22:24

B

C

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
13 tháng 3 2022 lúc 22:25

B

C

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
13 tháng 3 2022 lúc 22:26

B

D

Bình luận (0)
Nguyễn Tuệ Minh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 3 2021 lúc 20:59

Câu 1.

a. Bài tiết là gì? Nêu vai trò của bài tiết đối với cơ thể.

 Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).

- Vai trò của hệ bài tiết:

+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.

+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định →​hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

 

b. Kể tên và cho biết sản phẩm bài tiết chủ yếu của mỗi cơ quan trong hệ bài tiết.

+ Phổi → O2

+ Da → Mồ hôi

+  Thận → Nước tiểu

 

c. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.

Bình luận (0)
Mai Hiền
4 tháng 3 2021 lúc 17:40

Câu 2:

a.

* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:

- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.

- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….

Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)

Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.

b. 

 Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng

 

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
4 tháng 3 2021 lúc 17:46

Câu 3:

a.

Các tác nhân có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là các chất độc trong thức ăn, đồ uống, khẩu phần ăn uống không hợp lí, các vi trùng gây bệnh. 

b.

 Các thói quen sống khoa họcCơ sở khoa học
1Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu.Hạn chế tác hại của sinh vật gây bệnh
2Khẩu phần ăn uống hợp lí:- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại- Uống đủ nước- Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng sỏi thận.- Hạn chế tác hại của các chất độc- Tạo điều kiện cho qui trình lọc máu được liên tục.
3Nên đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn tiểu lâu.- Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục.Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái. 
Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
28 tháng 4 2022 lúc 8:07

Tham khảo:

 Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. – Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

Lớp đáy nằm trong cùng của biểu bì, đây là nơi các tế bào keratinocyte được sản sinh; lớp tế bào gai có tác dụng sản sinh chất sừng; lớp hạt là nơi quá trình sừng hóa bắt đầu, các tế bào sản sinh ra hạt nhỏ, chúng di chuyển lên trên, biến đổi thành chất sừng và lipid biểu bì; lớp bóng bị các tế bào ép nhẹ khiến ...

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
28 tháng 4 2022 lúc 8:07

TK----Câu 1: – Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. – Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.-----------------------------------------------câu2:Da được cấu tạo bởi 3 lớp gồm: lớp biểu bì (Epidermis) bao phủ bên ngoài cơ thể, lớp da thật hay còn gọi là lớp trung bì (Dermis) nằm sâu bên dưới là nền tảng phát triển của các chất khác và cuối cùng là lớp mô hay còn gọi là lớp hạ bì (Subcutaneous Hypodermis) là lớp màng mở có nhiệm vụ bảo vệ các bộ phận bên trong ...

Bình luận (1)