Những câu hỏi liên quan
Min Hari
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
7 tháng 3 2020 lúc 10:34

Đổi \(120\) tấn \(=120000kg\)

Gọi số phao cần dùng là \(y\)

Ta có : \(V_t=\frac{P}{d}=\frac{10\cdot m}{d}=\frac{10\cdot120000}{78000}\approx15,4\left(m^3\right)\)

Thể tích của phao cần dùng : \(V_p=15y\)

Để tàu cân bằng trong nước thì :

\(F_{At}+F_{Ap}=P\)

\(\Leftrightarrow V_t\cdot d_o+V_p\cdot d_o=10\cdot m\)

\(\Leftrightarrow15,4\cdot10300+15y\cdot10300=1200000\)

\(\Leftrightarrow y\approx7\)

Vậy cần phải dùng ít nhất 7 phao.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenx hoàng việt
24 tháng 10 2022 lúc 20:21

Đổi 120120 tấn =120000kg

Gọi số phao cần dùng là y

Ta có : Vt=Pd=10⋅md=10⋅12000078000≈15,4(m3)

Thể tích của phao cần dùng : Vp=15y

Để tàu cân bằng trong nước thì :

FAt+FAp=P

⇔Vt⋅do+Vp⋅do=10⋅m

⇔15,4⋅10300+15y⋅10300=1200000

⇔y≈7

Bình luận (0)
Lưu Đức Mạnh
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
24 tháng 8 2023 lúc 21:44

Khi bể nước có đáy thuộc mặt phẳng nằm ngang, thì mặt nước nằm trong mặt phẳng song song với đáy. Vì vậy, để đo độ sâu của bể, ta có thể đo khoảng cách từ mặt nước đến đáy bể.

Khi thả quả dọi vào bể nước, nó sẽ chìm dưới mặt nước và chạm đến đáy bể. Khi kéo quả dọi lên, ta sẽ thấy một đoạn dây dọi nằm trong bể nước và một đoạn dây dọi ở ngoài bể nước. Đoạn dây dọi nằm trong bể nước có độ dài bằng khoảng cách từ mặt nước đến chỗ quả dọi chạm đáy bể. Do đó, để đo độ sâu của bể, ta chỉ cần đo độ dài của đoạn dây dọi nằm trong bể nước.

Công thức để tính độ sâu của bể nước sẽ là:

Độ sâu bể = chiều dài của đoạn dây dọi nằm trong bể nước

Bình luận (0)
liana yu
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
11 tháng 10 2021 lúc 20:57

Tham khảo:

Khi sức đẩy lớn hơn trọng lực, vật thể sẽ nổi lên mặt nước, khi sức đẩy nhỏ hơn trọng lực, vật thể chìm xuống. Khi lực đẩy bằng hoặc chênh lệch rất ít so với trọng lực, vật thể sẽ lơ lửng ở bất kỳ vị trí nào trong nước

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Đức
Xem chi tiết
Tuan Nguyen
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
6 tháng 1 2022 lúc 22:53

a) Áp suất của nước biển tác dụng lên vỏ của chiếc tàu ngầm là:

\(p=h.d=500.10300=5150000(Pa)\)

b) Thể tích phần nổi lên trên mặt nước của khối gỗ là:

\(0,25.\dfrac{1}{5}=0,05(m^3)\)

Thể tích phần bị chìm của khối gỗ là:

\(0,25-0,05=0,2(m^3)\)

Độ lớn lực đẩy Archimedes của nước tác dụng lên khối gỗ là:

\(F_A=d.V=10000.0,2=2000(Pa)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 1 2018 lúc 17:29

Đáp án A

Bình luận (0)
Lý Hoàng Hải
Xem chi tiết
trương khoa
4 tháng 12 2021 lúc 14:47

a,Ta có 

\(P_1=d_nh_1=3,02\cdot10^6\left(Pa\right)\)

\(P_2=d_nh_2=0,98\cdot10^6\left(Pa\right)\)

\(P_1>P_2\Rightarrow h_1>h_2\)

Vậy tàu đang nổi lên

b, < đề có lỗi ko bạn ?>

Bình luận (3)
nthv_.
4 tháng 12 2021 lúc 14:58

Câu a, anh Khoa làm rồi nên mình chỉ làm câu b thôi nhé!

\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh\Rightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{3,02\cdot10^6}{10300}\approx293,2\left(m\right)\\p'=dh'\Rightarrow h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{0,98\cdot10^6}{10300}\approx95,1\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (7)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 6 2017 lúc 6:44

Đáp án A

Khi gắn tấm kẽm lên vỏ tầu thủy tức là ta tạo ra 1 pin điện Zn-Fe trong đó Zn là cực âm là Zn và cực dương là Fe(trong thép). Trong pin điện hóa, cực dương diễn ra quá trình oxi hóa

=> Zn sẽ bị oxi hóa trước Fe

Bình luận (0)