Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc k10
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
30 tháng 5 2023 lúc 14:28

Bài tập `17`

`a,` ` @` Tớ nghĩ là tính tích ba đơn thức chứ nhỉ ?

\(-\dfrac{3}{8}x^2z.\dfrac{2}{3}xy^2z^2.\dfrac{4}{5}x^3y\\ =\left(-\dfrac{3}{8}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}\right)\left(x^2.x.x^3\right)\left(y^2.y\right)\left(z.z^2\right)\\ =-\dfrac{1}{5}x^6y^3z^3\)

`b,` Tại `x=-1 ; y=-2;z=-3`

Thì \(-\dfrac{3}{8}x^2z=-\dfrac{3}{8}.\left(-1\right)^2.\left(-3\right)=-\dfrac{3}{8}.1.\left(-3\right)=\dfrac{9}{8}\\ \dfrac{2}{3}xy^2z^2=\dfrac{2}{3}.\left(-1\right)\left(-2\right)^2\left(-3\right)^2=\dfrac{2}{3}.\left(-1\right).4.9=-24\\ \dfrac{4}{5}x^3y=\dfrac{4}{5}.\left(-1\right)^3.\left(-2\right)=\dfrac{4}{5}.\left(-1\right).\left(-2\right)=\dfrac{8}{5}\)

Bình luận (4)
dam quoc phú
Xem chi tiết
Zr_P114
23 tháng 12 2020 lúc 22:01

B) Ta có: 2x-2y-x2+2xy-y2

⇔ 2(x-y)-(x2-2xy+y2)

⇔ 2(x-y)-(x-y)2

⇔ (x-y)(2-x+y)

Đúng thì tick nhé

Bình luận (1)
Buddy
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
22 tháng 7 2023 lúc 9:05

`a, P = x/y`.

`Q = x/y`

`R = (x(x+y))/(y(x+y)) = x/y`

Vậy `3` phân thức bằng nhau.

`b, Q . x/y = R`.

`R : x/y = Q.`

Bình luận (0)
Dung Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 11 2021 lúc 13:59

\(a,N=\dfrac{x^2+xy+y^2}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\cdot\dfrac{\left(x-y\right)\left(x^4-y^4\right)}{\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)}\\ N=\dfrac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=x^2+y^2\\ b,N=\left(x+y\right)^2-2xy=0-2\cdot1=-2\)

Bình luận (0)
Dung Vu
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 11 2021 lúc 14:35

ĐKXĐ: \(x\ne y\)

a) \(N=\dfrac{x^2+y\left(x+y\right)}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}:\dfrac{\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)}{x^4\left(x-y\right)-y^4\left(x-y\right)}=\dfrac{x^2+xy+y^2}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}.\dfrac{\left(x-y\right)^2\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)}{\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)}=x^2+y^2\)

b) \(x+y=0\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=0\Leftrightarrow x^2+y^2-2xy=0\)

\(\Leftrightarrow N=x^2+y^2=0+2xy=2.1=2\)

 

Bình luận (1)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 20:30

Thay \(x =  - 2\); \(y = \dfrac{1}{3}\) vào đa thức \(A\) ta có:

\(\begin{array}{l}A = 5.{\left( { - 2} \right)^2} - 4.\left( { - 2} \right).\dfrac{1}{3} + 2.\left( { - 2} \right) - 4.{\left( { - 2} \right)^2} + \left( { - 2} \right).\dfrac{1}{3}\\A = 5.4 - \dfrac{{ - 8}}{3} + \left( { - 4} \right) - 4.4 + \dfrac{{ - 2}}{3}\\A = 20 + \dfrac{8}{3} - 4 - 16 + \dfrac{{ - 2}}{3}\\A = 2\end{array}\)

Thay \(x =  - 2\); \(y = \dfrac{1}{3}\) vào đa thức \(B\) ta có:

\(\begin{array}{l}B = {\left( { - 2} \right)^2} - 3.\left( { - 2} \right).\dfrac{1}{3} + 2.\left( { - 2} \right)\\B = 4 - \left( { - 2} \right) + \left( { - 4} \right)\\B = 4 + 2 - 4\\B = 2\end{array}\)

Vậy \(A = B\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc k10
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 5 2023 lúc 14:40

a: A=-3/8x^2z*2/3xy^2z^2*4/5x^3y=-1/5x^6y^3z^3

b: Khi x=-1;y=-2;z=-3 thì -3/8x^2z=-3/8*(-1)^2*(-3)=9/8

2/3xy^2z^2=2/3*(-1)*(2*3)^2=-2/3*36=-24

4/5x^3y=4/5*(-1)^3*(-3)=12/5

A=-1/5*(-1)^6*(-2)^3*(-3)^3=-216/5

 

Bình luận (0)
Tuyet
30 tháng 5 2023 lúc 14:41

a) \(\left(-\dfrac{3}{8}x^2z\right).\left(\dfrac{2}{3}xy^2z^2\right).\dfrac{4}{5}x^3y=-\dfrac{1}{5}x^6y^3z^3\)

b) Gía trị đơn thức :

\(-\dfrac{1}{5}.\left(-1\right)^6\left(-2\right)^3.3^3=-\dfrac{1}{5}.1.\left(8\right).27=\dfrac{216}{5}\)

Bình luận (2)
Lê Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2023 lúc 9:56

Bài 3:

\(C=\left(\dfrac{9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{x+3}\right):\left(\dfrac{x-3}{x\left(x+3\right)}-\dfrac{x}{3\left(x+3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{9+x^2-3x}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x-9-x^2}{3x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{3x\left(x+3\right)}{-\left(x^2-3x+9\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{x-3}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2017 lúc 7:13

Đáp án C

Suy ra f(t) đồng biến trên TXĐ và pt f(t) = 21 chỉ có 1 nghiệm duy nhất

Ta thấy t = 10 là 1 nghiệm của pt nên t = 10 là nghiệm duy nhất của pt

⇒ 11 − 2 x − y = 10 ⇒ y = 1 − 2 x ⇒ P = 16 x 2 ( 1 − 2 x ) − 2 x ( 3 − 6 x + 2 ) − 1 + 2 x + 5 = − 32 x 3 + 28 x 2 − 8 x + 4 P ' = − 96 x 2 + 56 x − 8 P ' = 0 ⇔ x = 1 4 x = 1 3 P ( 0 ) = 4 , P ( 1 3 ) = 88 27 , P ( 1 4 ) = 13 4 , P ( 1 2 ) = 3 ⇒ m = 13 4 , M = 4 ⇒ M + 4 m = 17

Bình luận (0)