Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 2:33

- Ngoài phần sapo và mở đầu, bài viết có ba phần. Nội dung mỗi phần được thể hiện ở tiêu đề được nêu bằng chữ in đậm:

+ Từ việc phá vỡ các chuẩn mực chính tả...

+ ... đến thay đổi và lệch chuẩn ngôn từ

+ Nên nhìn nhận thế nào từ góc độ ngôn ngữ học?

- Có thể thấy các ví dụ tác giả dẫn ra trong bài viết đều rất sinh động, gần gũi và làm sáng tỏ cho ý kiến đã nêu ra.

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
29 tháng 9 2016 lúc 16:07

1.

- Tình cảm mà tác giả muốn biểu đạt qua bài văn “Tấm gương” đó là biểu dương những con người trung thực, ngay thẳng, phê phán những kẻ xu nịnh, dối trá.

 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
29 tháng 9 2016 lúc 21:57

2.

Không miêu tả một con người cụ thể mà mượn hình ảnh của tấm gương làm điểm tựa cho bài văn. Qua đó, bộc lộ tình cảm của tác giả vi tấm gương luôn phản chiếu các sự vật xung quanh đúng như bản chất vốn có của nó. Do vậy, trong bài văn tác giả đã ngợi ca phẩm chất của gương nhưng là để ngợi ca đức tính trung thực ngay thẳng của con người.

3.

Bài văn có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài

- Mở bài: từ đầu đến ... “sinh ra nó” nêu phẩm chất của gương

- Thân bài: tiếp đến... “không hổ thẹn” nêu lên các đức tính của gương.

- Kết bài: khẳng định lại phẩm chất của gương.

Như vậy ta có thể dễ dàng nhận thấy mở bài, thân bài, kết bài có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Tất cả đều hướng tới chủ đề của văn bản và tập trung biểu đạt một thứ tình cảm chủ yếu là biểu dương về tính trung thực.

Bình luận (0)
Shoushi Miketsukami
2 tháng 10 2016 lúc 19:48

+) Bài "tấm gương"  nêu lên những phẩm chất: trung thực, ghét xu nịnh, dối trá.

+) Tình cảm mà tác giả biểu đạt qua văn bản đó là biểu dương những con người tring thực, phê phán những kẻ xu nịnh ối trá.

+) Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả đưa hình ảnh có ý nghĩa tương đồng sâu sắc. Từ đặc tình của tấm gương phản chiếu sự vật một cách chân thực khách quan, không vì kẻ soi gương là ai mà thay đổi hình ảnh, tác giả liên tưởng so sánh với tính cách của con người để ngợi ca những con người trung thực thẳng thắn.

+) MB: Từ đầu đến sinh nó ra _ Nêu những phẩm chất của gương 

    TB: Tiếp đến không hổ thẹn_ Nêu lên lợi ích của ấm gương đối với đời sống.

    KB: Còn lại đến hết_ Khẳng định lại chủ đề.

HỌC TỐT NHA BẠN IU   hihi

Bình luận (1)
Khanh Linh Ha
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết

Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người”. Tác giả đưa ra những ví dụ để làm sáng tỏ ý ở câu trên:

 – Chim thú trên rừng hay cá tôm dưới biển cũng thế mà xã hội con người cũng thế

 – Trong lớp nhân vật “tôi”, các bạn học sinh đều mỗi người một vẻ vô cùng sinh động. Ngoại hình cao, thấp, béo, gầy, đen, trắng khác nhau, giọng nói khác nhau; thói quen, sở thích cũng khác nhau: Tùng thích vẽ vời; Nhung ưa ca hát, nhảy múa; Hoài thì sôi nổi, nhí nhảnh; Thơ lúc nào cũng kín đáo, trầm tư; Trần Long nổi tiếng là một danh hài Minh Tuệ thì hơn người ở trí nhớ siêu việt.

 – Người ta nói “học trò nghịch như quỷ” nhưng “quỷ” cũng chính là một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào 

Cách sử dụng bằng chứng trong văn nghị luận: Để có sức thuyết phục trong bài nghị luận này, tác giả đã sử dụng lý lẽ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người” để diễn giải và khẳng định ý kiến của mình. Bằng chứng là những ví dụ được tác giả nêu ra (3 ví dụ nêu trên) được lấy từ đời sống thực tế để chứng minh cho lý lẽ đó.

 

 
Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
22 tháng 12 2023 lúc 22:42

- Những ví dụ để làm sáng tỏ là: Các bạn trong lớp ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao: Ngoại hình, giọng nói, thói quen, sở thích khác nhau. 

+ Người thích vẽ, người ưa ca hát, nhảy múa, tập thể thao….

+ Tính cách: sôi nổi, nhí nhảnh, kín đáo, trầm tư,…

- Bài học về cách sử dụng bằng chứng trong văn nghị luận: bằng chứng phải cụ thể, xác thực, tiêu biểu, phù hợp. 

Bình luận (0)
An Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Nguyệt Trâm Anh
21 tháng 11 2016 lúc 20:54

lm dc giúp mình vs nha

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 11 2016 lúc 20:54

Giúp em với:

Nguyễn Phương Thảo

Linh Phương

Mai Phương aNH

Đỗ Hương Giang

Trần Ngọc Định

Nguyễn Phương Trâm

Phạm Thị Trâm Anh

Nguyễn Thị Mai

Lê Ánh

Phan Ngọc Cẩm Tú

Minh Thu

Lê Nguyên Hạo

Bình luận (0)
Truy kích
21 tháng 11 2016 lúc 21:16

chờ tí chém nốt btvn

Bình luận (9)
Lê Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Ngọc Diệp
3 tháng 10 2016 lúc 21:06

cau 1: bieu duong nhung con nguoi trung thuc , ngay thang, phe phan nhung ke xu ninh doi tra

cau 2: bieu dat gian tiep.tac gia da ca ngoi pham chat cua guong nhu la ca ngoi duc tinh ngay thang trung thuc cua guong

cau 3:

MB:tu dau den ....sinh no ra :neu pham chat cua guong

TB:tiep den..... khong ho then:neu len duc tinh cua guong

KB:khang dinh lai tinh chat cua guong

Bình luận (7)
Nguyễn Ngọc Khánh Trinh
5 tháng 10 2016 lúc 14:38

1. Ca ngợi đức tính trung trực, ghét thói xu nịnh, dối trá
2. Gián tiếp mượn hình ảnh tấm gương để bộc lộ tình cảm , cảm xúc.
3. Bố cục: Gồm 3 phần
+MB: Giới thiệu cảm nghĩ
Giới thiệu những phẩm chất cao đẹp  của tấm gương
+TB: Trình bày cảm nghĩ
Những phẩm chất cao đẹp của tấm gương
+KB: Khẳng định cảm nghĩ 
Khẳng địn lại phẩm chất đó

Bình luận (0)
Đỗ Đình Hưng
24 tháng 5 2019 lúc 21:52

banhqua

Bình luận (2)
Trần Thị Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
14 tháng 4 2020 lúc 11:22

Bố cục

- Mở bài: từ Dân ta  đến lũ cướp nước: Nêu vấn đề nghị luận Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.

+  Nêu đề tài và luận đề ở câu mở đầu “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.

+  Tác giả chỉ dùng lí lẽ, giúp người đọc tập trung vào vấn đề, trực tiếp, nhanh gọn.

- Thân bài: Lịch sử ta đến lòng nồng nàn yêu nước: Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và hiện tại.

     Tác giả dùng những dẫn chứng tiêu biểu. Cách nêu dẫn chứng rành mạch, sáng tỏ.

+ Nêu ngắn gọn những trang sử anh hùng, sáng ngời tinh thần yêu nước của tổ tiên ta.

+ Dẫn chứng về con người và sự việc tiêu biểu của nhân dân trong thời kì kháng chiến bấy giờ.

-> Phần này có ý nghĩa giáo dục, thuyết phục thiết thực nên tư liệu, từ ngữ, câu văn nhiều hơn, dài hơn.

=> Phần này đúng kiểu nghị luận chứng minh.

- Kết bài: phần còn lại: Nhiệm vụ của Đảng ta trong việc phát huy tinh thần yêu nước đó.

+  Phần này có nhiệm vụ nhắc nhở hành động.

=> Tác giả chỉ dùng lí lẽ ngắn gọn, giúp người đọc, người nghe hiểu sâu vấn đề và làm theo.

=> Bố cục rõ ràng, chặt chẽ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa