Tài liệu hướng dẫn học Ngữ Văn (Sgk chương tình mới) Tr 56
Bài văn Tấm gương thể hiện nội dung gì? Qua đó, tác giả biểu đạt tình cảm gì?Tác giả đã biểu đạt theo cách nào?hãy giới thiệu bố cục và nội dung bài văn. ( Chỉ ra nội dung của từng phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Các ví dụ được nêu ra trong bài có tác dụng làm rõ chủ đề bài văn như thế nào?)1.
- Tình cảm mà tác giả muốn biểu đạt qua bài văn “Tấm gương” đó là biểu dương những con người trung thực, ngay thẳng, phê phán những kẻ xu nịnh, dối trá.
2.
Không miêu tả một con người cụ thể mà mượn hình ảnh của tấm gương làm điểm tựa cho bài văn. Qua đó, bộc lộ tình cảm của tác giả vi tấm gương luôn phản chiếu các sự vật xung quanh đúng như bản chất vốn có của nó. Do vậy, trong bài văn tác giả đã ngợi ca phẩm chất của gương nhưng là để ngợi ca đức tính trung thực ngay thẳng của con người.
3.
Bài văn có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
- Mở bài: từ đầu đến ... “sinh ra nó” nêu phẩm chất của gương
- Thân bài: tiếp đến... “không hổ thẹn” nêu lên các đức tính của gương.
- Kết bài: khẳng định lại phẩm chất của gương.
Như vậy ta có thể dễ dàng nhận thấy mở bài, thân bài, kết bài có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Tất cả đều hướng tới chủ đề của văn bản và tập trung biểu đạt một thứ tình cảm chủ yếu là biểu dương về tính trung thực.
+) Bài "tấm gương" nêu lên những phẩm chất: trung thực, ghét xu nịnh, dối trá.
+) Tình cảm mà tác giả biểu đạt qua văn bản đó là biểu dương những con người tring thực, phê phán những kẻ xu nịnh ối trá.
+) Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả đưa hình ảnh có ý nghĩa tương đồng sâu sắc. Từ đặc tình của tấm gương phản chiếu sự vật một cách chân thực khách quan, không vì kẻ soi gương là ai mà thay đổi hình ảnh, tác giả liên tưởng so sánh với tính cách của con người để ngợi ca những con người trung thực thẳng thắn.
+) MB: Từ đầu đến sinh nó ra _ Nêu những phẩm chất của gương
TB: Tiếp đến không hổ thẹn_ Nêu lên lợi ích của ấm gương đối với đời sống.
KB: Còn lại đến hết_ Khẳng định lại chủ đề.
HỌC TỐT NHA BẠN IU
1. - ND: Bài tấm gương nêu những phẩm chất của gương. Đó là tính trung thực, ghét xu nịnh, dối trá. Tấm gương có một đặc tính là phản chiếu sự vật một cách khách quan, không chiều lòn ai mà thay hình ảnh thực. Nó giúp người thấy viết nhơ mà sửa. Nó giúp người ta thấy sự thật, dù đó là sự thật đau lòng.
- Tình cảm: Biểu sương những người trung thực, phê phán những người dối trá
câu 1:bài văn tấm gương biểu dương phẩm chất trung thực, ghét sự dối trá.
câu 3: bố cục gồm 3 phần.mở bài nêu phẩm chất trung thực của tấm gương, phần kết bài khẳng định lại 1 lần nữa về chủ đề ấy.
Ca ngợi đức tính trung trực, ghét thói xu nịnh, dối trá
Mượn hình ảnh tấm gương để bộc lộ tình cảm , cảm xúc -> gián tiếp.
1 .
Tình cảm mà tác giả muốn biểu đạt qua bài văn “Tấm gương” đó là biểu dương những con người trung thực, ngay thẳng, phê phán những kẻ xu nịnh, dối trá.2. Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả đưa hình ảnh có ý nghĩa tương đồng sâu sắc. - Từ đặc tình của tấm gương phản chiếu sự vật một cách chân thực khách quan, không vì kẻ soi gương là ai mà thay đổi hình ảnh, tác giả liên tưởng so sánh với tính cách của con người để ngợi ca những con người trung thực thẳng thắn.
3 Bố cục của bài văn gồm có 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài. - Mở bài: + Từ đầu đến … mẹ cha sinh ra nó (đoạn 1) + Nội dung: Phẩm chất của tấm gương. - Thân bài: + Từ “Nếu ai có bộ mặt … đến không hộ thẹn” + Nội dung: Lợi ích của tấm gương đối với đời sống của con người. - Kết bài: + Phần còn lại: “Còn tấm gương … với bất cứ ai”. + Nội dung: Khẳng định lại chủ đề.
Chúc bạn học tốt !