Nêu thêm những ví dụ trong thực tế về công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất.
Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.
- Từ công thức:
Do đó, để tăng áp suất thì ta phải phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
- Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.
Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).
Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).
Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép và giảm áp lực
vd: khi bị dẫm lên chân bởi người đi dày cao gót thường rất đâu nhưng nếu người đó đi chân đất sẽ bớt đau hơn phải ko nào ?! :)
Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.
Mà nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất
Tìm ví dụ trong thực tế về những trường hợp cần tăng hoặc giảm áp suất và giải thích cách làm tăng hay giảm áp suất trong những trường hợp đó.
Tham khảo :
- Ví dụ các trường hợp cần tăng áp suất:
+ Ngày tết bố mẹ em hay xếp bánh chưng ra mặt bàn và dùng vật nặng đè lên làm tăng áp lực lên bánh, tạo áp suất lớn ép cho bánh ráo nước, dền ngon hơn.
+ Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào tường vì khi đóng mũi đinh vào tường sẽ làm giảm diện tích mặt bị ép nhằm tăng áp suất tác dụng lên tường giúp đinh xuyên vào tường được dễ hơn.
- Ví dụ các trường hợp cần giảm áp suất:
+ Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường để tăng diện tích mặt ép nhằm giảm áp suất tác dụng lên mặt đất.
+ Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm, người đỡ đau lưng hơn khi nằm trên phản gỗ vì đệm mút dễ biến dạng làm tăng diện tích tiếp xúc giúp giảm áp suất tác dụng lên thân người.
Nêu nguyên tắc làm tăng, giảm áp suất và lấy ví dụ thực tế minh họa?
TK:
Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).
Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
* Nguyên tắc:
- Tăng áp suất:
1. Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép
2. Giảm diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực
3. Đồng thời giảm diện tích bị ép, tăng áp lực
- Giảm áp suất:
1. Tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực
2. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép
3. Đồng thời giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
* Ví dụ: ( tham khảo nhé bạn! :))
- Mài nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất.
- Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.
Viết công thức tính áp suất. Nêu các cách làm tăng, giảm và ứng dụng thực tế của áp suất chất rắn
Ủa cái này cô ko cho bạn ghi vào vở hả
Áp suất đc tính như thế nào? Viết công thức và nêu tên các đại lượng? Làm thế nào để tăng , giảm áp suất. lấy vd thực tế
+ Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
+ Áp suất được xác định bởi công thức:
p=F/s
Trong đó F là áp lực (N)
S là tiết diện mà áp lực tác dụng lên ( m² )
p là áp suất ( N/m² )
+ Để tăng áp suất:
- Tăng áp lực
- Giảm diện tích tác dụng
- Thực hiện cả hai việc trên
+ Để giảm áp suất:
- Giảm áp lực
- Tăng diện tích tác dụng
- Thực hiện cả hai việc trên
VD: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép, để tăng áp suất lên pittong ta cho thêm vật năng lên phía trên nó để tăng độ lớn của lực,...
+ Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
+ Áp suất được xác định bởi công thức:
FS"" class="MathJax_CHTML mjx-chtml" style="box-sizing: inherit; display: inline-block; line-height: 0; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px;">p=F/s
Trong đó F là áp lực (N)
S là tiết diện mà áp lực tác dụng lên ( m² )
p là áp suất ( N/m² )
+ Để tăng áp suất:
- Tăng áp lực
- Giảm diện tích tác dụng
- Thực hiện cả hai việc trên
+ Để giảm áp suất:
- Giảm áp lực
- Tăng diện tích tác dụng
- Thực hiện cả hai việc trên
VD: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép, để tăng áp suất lên pittong ta cho thêm vật năng lên phía trên nó để tăng độ lớn của lực,...
Nêu ví dụ thực tế về việc gây ô nhiễm môi trường ở địa phương em? Khi bắt gặp những hành vi đó em cần phải làm gì để thực hiện trách nhiệm công dân
VD: Ở địa phương em, mọi người sau khi sử dụng túi ni lông thì lại đem đi vứt hoặc chôn lấp hay đốt.
=> Hành vi trên làm ô nhiễm môi trường, cụ thể là: mt không khí
- Khi bắt gặp những hành vi trên thì em sẽ:
+ Khuyên họ không nên vứt đi mà có thể tái sử dụng bằng nhiều cách
+ Giải thích rằng việc chôn lấp túi ni lông sẽ phải phân hủy đến hàng trăm triệu năm, có thể lâu hơn. Việc này làm ô nhiễm môi trường, đặc biệt là đất
+ Cho họ thấy được tác hại của việc đốt các túi ni lông rất độc hại đến sức khỏe của bản thân nói riêng và mn nói chung. Bởi khi đốt sẽ có mùi, nếu ta hít phải thì sẽ bị bệnh, ngoài ra môi trường cũng bị ô nhiễm ( môi trường khí )
=> Ta phải cân nhắc thật kĩ trước khi làm việc gì đó, những túi ni lông trên còn có thể tái sử dụng và tái chế nên hãy tiết kiệm, không nên quá phung phí!
VD: Ở địa phương em, có một số người dân thường xuyên vứt rác bừa bãi . Việc vứt rác bừa bãi đã gây ra ô nhiễm nặng nề ở địa phương em.
+ Khi bắt gặp được em sẽ lại gần và khuyên họ. Nêu ra hậu quả của việc việc vứt rác bừa bãi để cho họ hiểu và để họ có ý thức hơn về việc này. Và em cùng với một số người dân làm ra biển cảnh báo giúp người dân chú ý hơn .
VD : Xung quanh khu nhà em có 1 vài các anh lớp 7 lớp 8 tụ tập lại vứt rác xuống sông gây ô nhiễm dòng sông bị ôi thối
+ Nếu em thấy các anh làm vậy thì sẽ đến khuyên các anh và báo cáo với bác trưởng thôn để ngăn chăn tình hình xấu đi cho con sông
Nêu ba ví dụ về công việc thường ngày của em, trong đó mỗi công việc được chia thành những việc nhỏ hơn để thực hiện. Nêu lợi ích khi chia công việc đó thành những việc nhỏ hơn.
Ba công việc thường ngày của em, trong đó mỗi công việc được chia thành những việc nhỏ hơn:
- Đánh răng:
Bước 1: Chuẩn bị kem đánh răng và bàn chải.
Bước 2: Lấy kem đánh răng.
Bước 3: Chải răng.
Bước 4: Súc miệng.
Bước 5: Rửa sạch bàn chải.
- Soạn sách vở:
+ Soạn sách giáo khoa.
+ Soạn sách bài tập.
+ Soạn vở ghi và vở bài tập.
+ Lấy đồ dùng học tập.
- Thay đồng phục đi học:
+ Chuẩn bị đồng phục.
+ Cởi quần áo ngủ.
+ Mặc áo đồng phục.
+ Mặc quần đồng phục.
+ Thắt khăn quàng đỏ.
Lợi ích khi chia công việc đó thành những việc nhỏ hơn: để dễ thực hiện và đạt hiệu quả cao hơn.