Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 9 2023 lúc 14:41

Lực do người tác dụng lên xe kéo không phải là áp lực vì lực này không vuông góc với mặt bị ép.

Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
15 tháng 3 2016 lúc 18:29

Cơ học lớp 6Hình đây

Trương Thúy Quỳnh
15 tháng 3 2016 lúc 19:59

- Lực kéo

- phương ngang và chiều từ phải sang trái

- là hai lực cân bằng

Kinomoto Sakura
18 tháng 3 2016 lúc 14:58

lực kéo

                              phương nằm ngang chiều hướng về bên trái

                              lực cân bằng

j cai
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 3 2023 lúc 11:23

Do sử dụng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực nhưng bị thiệt 2 lần về quãng đường nên:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.60}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\)

\(s=2.h=2.4=8m\)

 

Bảo Trâm
Xem chi tiết
chuche
12 tháng 5 2022 lúc 21:35

`=>C`

animepham
12 tháng 5 2022 lúc 21:36

C

Minh
12 tháng 5 2022 lúc 21:37

C

Mai The Hong
Xem chi tiết
Huy Nguyễn Quốc
1 tháng 3 2016 lúc 21:03

Minh đúng đó

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2017 lúc 10:22

a. Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (1) cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ (2) đứng yên.

b. Lực do hai bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có (3) chiều hướng về bên trái.

c. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (4) phương nhưng ngược (5) chiều.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 11 2023 lúc 21:10

a)

- Trọng lực P tác dụng lên thùng hàng và lực căng T của sợi dây (lực kéo của người)

- Trọng lực P tác dụng lên người và phản lực N tác dụng lên người

- Lực kéo của người tác dụng lên sợi dây và lực căng T của sợi dây tác dụng lên người.

b)

Các lực tác dụng lên thùng hàng gồm trọng lực P và lực căng của dây (lực kéo của người).

c)

Các lực tác dụng lên người:

Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
2 tháng 9 2023 lúc 9:36

a)

loading...

a) Lúc đầu quả cầu tăng tốc do trọng lực lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét,.

b) Sau một thời gian thì quả cầu chuyển động đều vì lúc này quả cầu đã ngập trong dầu, lực đẩy cân bằng với trọng lực.

c) Nếu ống đủ cao thì vận tốc khi quả cầu chuyển động đều là vận tốc cuối của nó vì khi đó quả cầu sẽ có đủ thời gian để duy trì trạng thái chuyển động.

loading...

c)

Các lực tác dụng lên người:

loading...

Nguyễn Thị Thanh Sương
Xem chi tiết
Lê Song Phương
31 tháng 3 2023 lúc 20:35

 Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ. Gọi \(\overrightarrow{F_k}\) là lực kéo tác dụng lên sợi dây, \(\overrightarrow{P}\) và \(\overrightarrow{N}\) lần lượt là trọng lực tác dụng lên vật. Ta phân tích \(\overrightarrow{F_k}\) thành 2 lực \(\overrightarrow{F_{k_x}}\) và \(\overrightarrow{F_{k_y}}\) trên các trục Ox, Oy.

a) Công của lực kéo là \(A_k=F_k.s.cos\left(\overrightarrow{F_k},\overrightarrow{s}\right)=100.20.cos45^o=1000\sqrt{2}\left(J\right)\)

b) Gọi \(\overrightarrow{F_{ms}}\) là lực ma sát tác dụng lên vật. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật

Áp dụng định luật II Newton:

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)    (1)

Chiếu (1) lên Oy: \(N=P-F_{k_y}=400-F_k.sin45^o=400-175\sqrt{2}\left(N\right)\)

 Do đề bài không nói gì về loại chuyển động của vật nên mình sẽ xem đây là chuyển động nhanh dần đều nhé. Khi đó, ta sẽ có \(s=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow20=\dfrac{1}{2}a.180^2\) \(\Rightarrow a=\dfrac{1}{810}\left(m/s^2\right)\)

 Chiếu (1) lên Ox, ta được \(F_{k_x}-F_{ms}=m.a\Rightarrow F_{ms}=F_{k_x}-m.a=350.cos45^o-400.\dfrac{1}{180}\)\(=170\sqrt{2}-\dfrac{20}{9}\) (N)

\(\Rightarrow A_{ms}=-\left(170\sqrt{2}-\dfrac{20}{9}\right).20\approx-4763,88\left(J\right)\)