Minh Lệ
Xác định pH của một số dung dịch bằng giấy pHChuẩn bị: Các cốc đã được dán nhãn: nước lọc, nước chanh, nước ngọt có gas, nước rửa bát, giấm ăn, dung dịch baking soda, giấy pH; ống hút nhỏ giọt, đĩa thuỷ tinh.Tiến hành:- Cho 6 mẩu giấy pH dài khoảng 1 cm lên đĩa thuỷ tinh.- Nhỏ lên mỗi mẩu giấy pH một loại dung dịch đã chuẩn bị ở trên.- So sánh màu thu được trên các mẩu giấy pH với bảng màu dãy pH chuẩn và ghi giá trị pH.Thực hiện các yêu cầu sau:1. Đọc giá trị pH của từng dung dịch và cho biết d...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 8 2023 lúc 21:50

Tham khảo :

Ban đầu nước ép bắp cải tím có màu tím.

- Cốc 1: thêm vào nước vắt từ quả chanh thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.

- Cốc 2: thêm vào dung dịch nước rửa chén (bát) thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.

- Cốc 3: thêm vào nước xà phòng thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.

- Cốc 4: thêm vào giấm ăn thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.

Nhận xét: Nước ép bắp cải tím có nhiều màu sắc phụ thuộc vào pH. Có thể dùng nước ép bắp cải tím như một chất chỉ thị màu để xác định một cách định tính môi trường dung dịch.

Bình luận (0)
minh đức jr
31 tháng 10 2023 lúc 23:14

Ban đầu nước ép bắp cải tím có màu tím.

Cốc 1: thêm vào nước vắt từ quả chanh thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.

 Cốc 2: thêm vào dung dịch nước rửa chén (bát) thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.

Cốc 3: thêm vào nước xà phòng thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.

Cốc 4: thêm vào giấm ăn thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 12:01
Dung dịchGiấm ănNước xà phòngNước vôi trong
pH3811

 

Bình luận (0)
Hoàng Thiên Bảo Bình
Xem chi tiết
Nhiên An Trần
11 tháng 2 2019 lúc 21:03

- Độ pH của 1 số dung dịch/chất thường gặp trong đời sống hằng ngày:

+ Giấm ăn: 2 ~ 3

+ Xà phòng: 6 ~ 7 (xà phòng dùng hằng ngày), 9 ~ 12 (xà phòng dùng trong công nghiệp)

+ Bột giặt: 13

+ Chất tẩy rửa: 8 ~ 12

+ Nước sinh hoạt/Nước mưa: 6 ~ 7

- Không nên dùng trực tiếp nước mưa làm nước ăn/uống hằng ngày, vì trong nước mưa có thể lẫn với một số tạp chất khác, có thể gây hại tới sức khỏe con người, đặc biệt là mưa axit.

Bình luận (0)
ronmen
Xem chi tiết
Buddy
30 tháng 10 2021 lúc 20:45

Nước bắp cải trương tự như chất thử màu quỳ tím bạn nhé

Bình luận (0)
Garena Predator
Xem chi tiết
Buddy
11 tháng 9 2021 lúc 16:27

Nhỏ dung dịch HCl vào hỗn hợp bột Fe và Cu

có khí thoát ra , chất ko tan màu đỏ gạch 

Fe+2HCl->FeCl2+H2

 hỏ dung dịch H2SO4 loãng vào baking soda (NaHCO3)

có khí không màu thoát ra 

H2SO4+NaHCO3->Na2SO4+H2O+CO2

 

Nhỏ dung dịch HCl vào bột đá vôi rồi dẫn khí thu được vào nước vôi trong dư

CaCO3+HCl->CaCl2+H2O+cO2

=> CaCO3 tan ,có khí thoát ra 

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

=> ta thấy xuất hiện kết tủa trắng

Thả giấy quì tím vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO3 rồi sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào.

NaOH+HNO3->NaNO3+H2O

-> quỳ tím nhúm vào chuyển đỏ sau đó đổ NaOH vào thì quỳ tím dần mất màu và chuyển sang màu xanh do NaOH dư

Bình luận (0)
NaOH
11 tháng 9 2021 lúc 16:42

1) 
Fe    +   2HCl ---->  FeCl2   +  H2

Fe tan dần trong HCl
Có rắn màu đỏ, xuất hiện bọt khí
2)
2NaHCO3  +   H2SO4  ---->   Na2SO4  +   2CO2   +  H2O
Xuất hiện bọt khí ( khí không màu, mùi)
3)
CaCO3   +   2HCl   ---->  CaCl2  +   CO2  + H2O
CO2   +   Ca(OH)2   ---->   CaCO3   +   H2O
Khi cho HCl vào bột đá vôi thì tạo dung dịch, có bọt khí ( không màu, mùi)
Dẫn khí thu được vào nước vôi trong dư xuất hiện kết tủa trắng
4)
NaOH  +  HNO3   ---->  NaNO3  +   H2O
Ban đầu cho quỳ tím vào HNO3 thấy chuyển đỏ ( còn gọi là hồng ) 
Sau khi nhỏ NaOH từ từ đến dư thì quỳ tím chuyển từ đỏ sang xanh


 

Bình luận (0)
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
26 tháng 4 2021 lúc 21:09

Nước là dung môi để hòa tan Baking soda

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 6 2018 lúc 15:59

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 10 2018 lúc 9:38

- nước đun sôi, chanh, đường

- 450g

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Dung môi trong các trường hợp đó là nước

Các chất tan là muối, acetic acid, đường hóa học, ...

Bình luận (0)