Nước bắp cải trương tự như chất thử màu quỳ tím bạn nhé
Nước bắp cải trương tự như chất thử màu quỳ tím bạn nhé
Cho một dung dịch có chứa 10 gam NaOH tác dụng với một dung dịch có chứa 10 gam HNO 3 . Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ tím. Hãy cho biết màu quỳ tím sẽ chuyển đổi như thế nào ? Giải thích
Cho 100 ml dung dịch NaOH-1M tác dụng với 100 ml dung dịch H2SO4-1M . Nêu hiện tượng xảy ra khi thử dung dịch sau phản ứng bằng quỳ tím
Cho 15,5 g natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ a) Viết phương trình hóa học và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được b) Nếu cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, thì giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu gì ? c) để trung hòa lượng bazơ nói trên, người ta cho vào dung dịch H2SO4. Tính khối lượng tạo thành
Câu 42 (mức 2) :
Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:
A. CO2 B. P2O5 C. Na2O D. MgO
Câu 43 (mức 1) :
Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là:
A. CO2 B. SO3 C. SO2 D. K2O
Câu 44 (mức 1):
Oxit được dùng làm chất hút ẩm ( chất làm khô ) trong phòng thí nghiệm là:
A. CuO B. ZnO C. PbO D. CaO
Câu 45 (mức 2):
Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2 , CO , SO2 lội qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra là :
A. CO B. CO2 C. SO2 D. CO2 và SO2
Câu 46 (mức 1):
Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là :
A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5
Câu 47(mức 3):
Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là :
A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M
Câu 48(mức 2) :
Để nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng:
A. HCl B. NaOH C. HNO3 D. Quỳ tím ẩm
Câu 49 (mức 2):
Chất nào dưới đây có phần trăm khối lượng của oxi lớn nhất ?
A. CuO B. SO2 C. SO3 D. Al2O3
Câu 50 (mức 3):
Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là :
A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam
Cho các chất sau: CaCO3; Cu(OH)2; Al, AgNO3; Na2SO3; CaO; FeCl2; SO3; BaCl2; NaOH; FeCl3.Viết PTHH của chất tác dụng với : a) Nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ . b) Nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh, có tỏa nhiệt. c) Hydro chloric acid HCl tạo khí có mùi hắc. d) Hydro chloric acid HCl tạo ra khí nhẹ nhất và cháy được. e) Sulfuric acid H2SO4 tạo ra chất kết tủa màu trắng không tan trong axit sinh ra. f) Sodium hidroxide NaOH tao ra chất kết tủa màu nâu đỏ. g) Bị nhiệt phân hủy tạo ra chất khí làm đục nước vôi trong. h) Bị nhiệt phân hủy tạo ra chất rắn màu đen và hơi nước.
Bài 1: Hoà tan 21,7 gam Na2O vào nước thu được 400 ml dung dịch A.
a. Nêu hiện tượng xảy ra khi nhúng quì tím vào dd A? Giải thích?
b. Tính nồng độ mol của A?
Bài 2: Người ta dung dung dịch HCl 1,5M để hòa tan hoàn toàn a (g) kẽm, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí H2 (đktc)
a.Tính a?
b.Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng?
chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch quỳ tím hóa xanh ? A-P2O5 B-Na2O C-SO2 D-CO2
cho 200(g) BaCl2 10,4(%) tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 (41,9%). a) viết phương trình phản ứng xảy ra. b) nếu cho quỳ tím cho vào dung dịch sau phản ứng quỳ tím có màu gì? c) tính khối lượng chất kết tủa tạo thành. d) tính khối lượng dung dịch H2SO4 4,9(%) đã dùng. e) tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng
cho các chất A,B, D,E, G đều là chất răn, biết rằng: Ở nhiệt độ thường:
- Chất A tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ
- Chất B không tác dụng với nước mà tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro - Chất D tác dụng được với cả nước và dung dịch HCl đều giải phóng khí Hiđro
- Chất E tác dụng với nước không giải phóng khí hidro , thu được dung dịch làm quỳ tím hóa xanh. Biết D và E có chung một nguyên tố hóa học . Ở nhiệt độ cao, chất G tác dụng với khí hidro dư thì thu được B
Hãy lập luận để xác định các chất A, B, D, E, G thích hợp và viết phương trình hóa học minh họa cho các thí nghiệm trên. Lm hộ em với ạ !!!!