Cho dung dịch HCl tác dụng với kim loại Mg. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
Cho các kim loại sau: Cu, Zn, Mg kim loại nào tác dụng với: a) dung dịch HCl b) dung dịch CuSO4 Viết phương trình phản ứng xảy ra
\(a,Mg,Zn\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,Mg,Zn\\ Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\\ Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
Cho các kim loại Mg Al Cu tác dụng với A) dung dịch HCL dư B) dung dịch HNO3 đặc nguội dư Viết phương trình hóa học của các phả ứng xảy ra
1) Viết phương trình hoá học xảy ra khi kim loại: Na, Mg, Zn, Al tác dụng với: a) HCl b) H2SO4 2) Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho các base: KOH,Ca(OH)2, Fe(OH)3, Na(OH), Mg(OH)2, Al(OH)3 tác dụng với: a) HCl b) H2SO4
1) Viết phương trình hoá học xảy ra khi kim loại: Na, Mg, Zn, Al tác dụng với: a) HCl b) H2SO4 2) Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho các base: KOH,Ca(OH)2, Fe(OH)3, Na(OH), Mg(OH)2, Al(OH)3 tác dụng với: a) HCl b) H2SO4
1.
a, \(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, \(2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
2.
a, \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)
\(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)
b, \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\)
\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
Câu 2: Cho các kim loại sau: Na ; Cu ; Mg ; Al ; Ag
a. Sắp xếp độ hoạt động các kim loại trên theo chiều tăng dần.
b. Trong các kim loại trên, kim loại nào tác dụng với dung dịch axit HCl? Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2 :
a) Theo chiều tăng dần : Ag Cu Al Mg Na
b) Tác dụng với dung dịch HCl : Na , Mg , Al
Pt : \(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Chúc bạn học tốt
a) Ag, Cu, Al, Mg, Na (chiều tăng dần từ trái sang phải)
b) Al, Mg, Na
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2
Cho 10,4g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M, tạo ra 6,72 lit khí H2 (ở đktc).
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra?
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
c) Tính thể tích của dung dịch HCl 0,5M đã dùng?
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, Ta có: 24nMg + 56nFe = 10,4 (1)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2\left(l\right)\)
Cho 8,25 gam hỗn hợp kim loại Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCL,thấy thoát ra 5,6 lít khí H2 (đktc)
a) Viết PTHH của phản ứng hoá học xảy ra
b) Tính khối lượng và thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
a. PTHH:
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (2)
b. Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Mg
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{H_2}=n_{Fe}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{H_2}=n_{Mg}=y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,25\) (*)
Theo đề, ta lại có: 56x + 24y = 8,25 (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,25\\56x+24y=8,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx0,07\\y\approx0,18\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{Fe}=0,07.56=3,92\left(g\right)\)
=> \(\%_{m_{Fe}}=\dfrac{3,92}{8,25}.100\%=47,52\%\)
\(\%_{m_{Mg}}=100\%-47,52\%=52,48\%\)
Cho 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Khi phản ứng kết thúc người ta thu được 8,96 lít khí (đktc).
a. Viết các phương trình hoá học xảy ra
b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính thể tích dung dịch H2SO4 2 M đã tham gia phản ứng
a)
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 +3H2
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
b. n H2 = 8,96/22,4 =0,4 mol
Gọi x và y là số mol của Al và Mg ta có hệ
27x+ 24y = 7,8 (1)
1,5x+ y = 0,4 (2)
Từ 1 và 2 => x = 0,2 ; y = 0,1
Khối lượng của Al và Mg là:
mAg = 0,2.27=5,4(gam)
mMg = 7,8 – 5,4 = 2,4(gam)
c. Theo phương trình số mol của H2SO4 là : 0,3 + 0,1 = 0,4(mol)
Thể tích dung dịch H2SO4 2M đã tham gia phản ứng là:
V = 0,4/2=0,2 lít
Gọi nMg = a (mol); nAl = b (mol)
=> 24a + 27b = 7,8 (1)
nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)
PTHH:
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
a ---> a ---> a ---> a
2Al + 3H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 3H2
b ---> 1,5b ---> b ---> 1,5b
=> a + 1,5b = 0,4 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,2 (mol)
mMg = 0,1 . 24 = 2,4 (g)
mAl = 0,2 . 27 = 5,4 (g)
nH2SO4 = 0,1 + 0,3 . 1,5 = 0,4 (mol)
VddH2SO4 = 0,3/2 = 0,2 (l)
a.b.\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\\n_{Al}=y\end{matrix}\right.\)
\(Mg+H_2SO_4\left(l\right)\rightarrow MgSO_4+H_2\)
x x ( mol )
\(2Al+3H_2SO_4\left(l\right)\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
y 3/2y ( mol )
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,8\\x+\dfrac{3}{2}y=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,1.24=2,4g\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4g\)
c.\(Mg+H_2SO_4\left(l\right)\rightarrow MgSO_4+H_2\)
0,1 0,1 ( mol )
\(2Al+3H_2SO_4\left(l\right)\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2 0,3 ( mol )
\(V=\dfrac{n}{C_{M\left(H_2SO_4\right)}}=\dfrac{0,1+0,3}{2}=0,2l\)
Cho 10,4g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M, tạo ra 6,72 lit khí H2 (ở đktc).
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra?
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
Gọi nMg = a (mol); nFe = b (mol)
24a + 56b = 10,4 (1)
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
PTHH:
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
a ---> a ---> a ---> a
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
b ---> b ---> b ---> b
a + b = 0,3 (2)
(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
mMg = 0,2 . 24 = 4,8 (g)
mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
a)PTHH Mg + 2HCl —> MgCl2 + H2
Theo pt 1mol 2mol 1mol 1mol
Theo bài x mol x mol
PTHH Fe + 2HCl —> FeCl2 + H2
Theo pt1mol 2mol 1mol 1mol
Theo bài 0,3-x 0,3-x
Số moi H2 (đktc)là nH2=V/22,4=6,72/22,4=0,3 moi
b)đặt H2 ở pt1 là x và H2 pt2 là 0,3-x
Ta được pt: 24x + (0,3-x)56 = 10,4g
=>giải pt ta được x=0,2
Khối lượng Mg là: mMg=n.m=24.0,2=4.8(g)
Khối lượng Fe là:mFe=n.m=(0,3-0,2).56=5,6(g)
a) PTHH :
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
b) \(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(\Rightarrow n_{Mg}=n_{H_2}=0,3mol\)
\(m_{Mg}=n.M=0,3.24=7,2g\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=m_{hh}-m_{Mg}=10,4-7,2=3,2g\)