Viết phương trình hóa học của phản ứng một chiều mà em biết.
Cho biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra, viết phương trình chữ và lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. Cho một cây đinh sắt (iron) vào ống nghiệm chứa dung dịch copper (II) sulfate (CuSO4) màu xanh lam thấy có một lớp kim loại màu đỏ bám lên đinh sắt và màu xanh lam nhạt dần. Biết sản phẩm của phản ứng là iron (II) sulfate (FeSO4) và copper.
b. Đổ dung dịch sodium carbonate (Na2CO3) vào ống nghiệm đựng nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide Ca(OH)2) thấy xuất hiện chất không tan màu trắng. Biết rằng hai chất mới tạo ra là calcium carbonate (Na2CO3) và sodium hydroxide (NaOH).
c. Cho dung dịch hydrochloric acid (HCl) vào ống nghiệm chứa vài hạt zinc, thấy có khí không màu thoát ra đó chính là khí hydrogen, ngoài ra còn có dung dịch zinc chloride (ZnCl2) được tạo ra.
Câu 1 : Viết phương trình hóa học của các cặp phản ứng sau. Ghi rõ điều kiện nếu có và cho biết phản ứng nào thuộc phản ứng thế? Vì sao? a, H2 và O2 b, H2 và Fe2O3 c, K và H2O d, H2O và P2O2 Câu 2 : Viết phương trình hóa học của các cặp phản ứng sau. Ghi rõ điều kiện nếu có và cho biết phản ứng nào là phản ứng thế? Vì sao? a, H2 và O2 b, H2 và PbO c, Na và H2O d, H2O và K2O
Câu 1:
a. Phản ứng trao đổi:
2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)
b. Phản ứng oxi-hoá khử:
3Fe2O3(s) + H2(g) → 2Fe3O4(s) + H2O(g)
c. Phản ứng thế:
2K(s) + 2H2O(l) → 2KOH(aq) + H2(g)
d. Không có phản ứng nào xảy ra với H2O và P2O2
Câu 2:
a. Phản ứng trao đổi:
H2(g) + O2(g) → H2O(l)
b. Phản ứng oxi-hoá khử:
PbO(s) + H2(g) → Pb(s) + H2O(l)
c. Phản ứng thế:
2Na(s) + 2H2O(l) → 2NaOH(aq) + H2(g)
d. Phản ứng trao đổi:
K2O(s) + H2O(l) → 2KOH(aq)
c1
\(a,2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^0}2H_2O\\ b,3H_2+Fe_2O_3\xrightarrow[]{t^0}2Fe+3H_2O\\ c,2K+2H_2O\xrightarrow[]{}2KOH+H_2\\ d,3H_2O+P_2O_5\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)
b và c là pư thế
vì phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
c2
\(a,2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\\ b,H_2+PbO\underrightarrow{t^0}Pb+H_2O\\ c,2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\\ d,H_2O+K_2O\xrightarrow[]{}2KOH\)
b và c là pư thế
vì phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
Có 3 lọ ko nhãn, mỗi lọ đựng một đứng dịch sau HCl, KCl, K2SO4 Hãy trình bày cách nhận biết chất trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
B1 : Cho 3 dd tác dụng với quỳ tím .
Chuyển đỏ -> HCl
Không chuyển màu -> KCl , K2SO4
B2 : Cho 2 dd còn lại tác dụng với Ba(OH)2
\(KCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+KOH\)
\(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow KOH+BaSO_4\downarrow\)
Pư xuất hiện kết tủa trắng -> K2SO4
trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch riêng biệt sau : HCL , KCL , NaOH , NaNO3 . viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
- Trích một ít các dd làm mẫu thử, đánh số thứ tự lần lượt
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: KCl, NaNO3 (I)
- Cho dd ở (I) tác dụng với dd AgNO3:
+ Không hiện tượng: NaNO3
+ Kết tủa trắng: KCl
\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)
Lập phương trình cho phản ứng : Sắt tác dụng với Oxi tạo thành Oxit sắt từ ( Fe3O4) với 3 bước :
- Viết sơ đồ phản ứng
- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
- Viết phương trình hóa học
P/s : Viết sơ đồ phản ứng và Viết phương trình hóa học không cần thiết phải làm vì mình đã ra kết quả.
Viết phương trình phản ứng hóa học biểu diễn các biến hóa sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào?
2Na + 2 H 2 O → 2NaOH + H 2 ↑
Phản ứng trên là phản ứng thế.
4Na + O 2 → 2 N a 2 O
N a 2 O + H 2 O → 2NaOH
Hai phản ứng trên đều là phản ứng hóa hợp.
Cho 13,5g Aluminumvào 73g hydrochloric acidHCl thu được 66,75g aluminum chloride (AlCl3) và một lượng khí hiđrô.a. Viết phương trình chữcủa phản ứng hóa họcb. Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.c. Viết công thức khối lượng và tính khối lượng khí hiđro đã dùng
\(a.Nhôm+Axitclohidric\rightarrow Nhômclorua+Hidro\\ b.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ c.m_{Al}+m_{HCl}=m_{AlCl_3}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{H_2}=13,5+73-66,75=19,75\left(g\right)\)
sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước clo vào dung dịch kali iotua có chứa sẵn một ít hồ tinh bột ? Dẫn ra phương trình hóa học của phản ứng mà em biết .
3. (2đ) Cho nhôm tác dụng với oxi thu được nhôm oxit. a. Viết sơ đồ phản ứng bằng chữ. b. Viết phương trình phản ứng dưới dạng kí hiệu hóa học. c. Cân bằng phương trình hóa học. d. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử trong phươn trình phản ứng.
a. nhôm + oxi ----to--->nhôm oxit
b+c. \(4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
d. Tỉ lệ: \(4:3:2\)
a) Nhôm tác dụng với Oxi thua được Nhôm oxit
b) Al + O2 => Al2O3
c) 2Al + 3O2 => 2Al2O3
d)
Cho những chất sau: nước, lưu huỳnh dioxit, đồng (II) oxit, cacbon dioxit, canxi oxit, magie oxit. Hãy cho biết những chất nào có thể điều chế bằng :
a. Phản ứng hóa hợp (viết phương trình hóa học)
b. Phản ứng phân hủy (viết phương trình hóa học)
a) Phản ứng hóa hợp: Nước, SO2, CO2.
b) Phản ứng phân hủy: MgO, CaO, CuO
(Anh viết dựa trên những cái thường gặp á)
\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{to}}H_2O\\ C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\\ S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\\ Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}MgO+H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}CuO+H_2O\\ CaCO_3\underrightarrow{^{to}}CaO+CO_2\)