Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiên NT
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
18 tháng 3 2016 lúc 20:58

Để nó rồi nó cũng từ từ hết mà

Lê Thế Dũng
18 tháng 3 2016 lúc 21:06

rải vôi lên!

Huỳnh Châu Giang
18 tháng 3 2016 lúc 21:07

lựa chọn đây???hehe

Devil Đặng
Xem chi tiết
Devil Đặng
9 tháng 1 2022 lúc 9:26

Giúp em với 

Thư Phan
9 tháng 1 2022 lúc 9:27

Chất dẫn điện:  thanh sắt, ruột bút chì, nước mưa ,

Chất cách điện: mảnh nilông, thanh thủy tinh, mảnh vải khô

Hắc Tử Nhi
Xem chi tiết

bài 3:

a, chúng ta cần cọ xát vải và thuỷ tinh lại với nhau để chúng bị nhiễm điện.

b , chúng hút nhau vì chu ngs mang loại điện tích khác nhau vải mang điện tích âm còn thuỷ tinh mang điện tích dương 

chúc bạn học tốt

 

xin lỗi bạn mik ghi nhầm cho phép mik l lại bài

bài 3:

a, chúng ta cần cọ xát vải và thuỷ tinh lại với nhau để chúng bị nhiễm điện.

b , chúng hút nhau vì chu ngs mang loại điện tích khác nhau vải mang điện tích dương còn thuỷ tinh mang điện tích âm

chúc bạn học tốt

scotty
4 tháng 2 2021 lúc 20:41

a) Cọ xát chúng với nhau một lúc thì chúng nhiễm điện

- Vì khi cọ xát electron ở miếng vải bị mất đi bớt -> mảnh vải nhiễm điện dương

  electron ở thanh thủy tinh được nhận thêm electron của miếng vải -> thanh thủy tinh nhiễm điện âm

b) Vì chúng nhiễm điện khác loại

Clear YT_VN
Xem chi tiết

-Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện. ...

-Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

 

Thiên Tà
24 tháng 2 2021 lúc 19:59

-  Có thể làm vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát.

- Vật nhiễm điện hay vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác

Trần Mạnh
24 tháng 2 2021 lúc 20:02

-  Có thể làm vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát.

- Vật nhiễm điện hay vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác

Hồ Thư
Xem chi tiết
Liyuchank
5 tháng 4 2021 lúc 10:47

Mảnh vải khô có bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên mảnh phim nhựa bởi vì ban đầu, mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.

#Yu

Liyuchank
5 tháng 4 2021 lúc 10:50

Mình bị nhầm ạ, cho mình sửa lại:

Mảnh vải khô có bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên mảnh phim nhựa bởi vì ban đầu, mảnh vải khô và mảnh phim nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh vải khô phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh vải khô sang mảnh phim nhựa.

#Yu

Tuyết Nhi
5 tháng 4 2021 lúc 13:31

- Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa. Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.

Trần Hạ Tuyết Nhi
Xem chi tiết
nguyễn phương chi
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
22 tháng 3 2021 lúc 20:17

Thanh nhựa theo quy ước khi cọ xác với vải khô nhiễm điện âm. Electron từ vải khô dịch chuyển qua thanh nhựa nên vải khô thiếu electron sẽ nhiễm điện dương.

Thanh thủy tinh nhiễm điên dương.

❤ ~~ Yến ~~ ❤
22 tháng 3 2021 lúc 20:45

thanh thủy tinh cọ xát với mảng len => nhiễm điện dương (+)

thanh nhựa cọ xát vs vải khô => nhiễm điện âm (-)

Trái dấu thì hút nhau

Ky Giai
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 3 2022 lúc 5:17

Tham khảo:

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

binh
28 tháng 3 2022 lúc 16:22

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

Đào Đặng Minh Phương
Xem chi tiết
Good boy
14 tháng 3 2022 lúc 20:46

A

Vũ Quang Huy
14 tháng 3 2022 lúc 20:46

a

Ng Ngọc
14 tháng 3 2022 lúc 20:46

A