Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 12:22

Ta có:

 \(W_t=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2cos^2\left(\omega t+\varphi_0\right)\\ W_d=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2sin^2\left(\omega t+\varphi_0\right)\\ \Rightarrow W=W_t+W_d=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2\left[cos^2\left(\omega t+\varphi_0\right)+sin^2\left(\omega t+\varphi_0\right)\right]\\ \Rightarrow W=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2\)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 10:15

Công thức (3.5): \(W_d=\dfrac{1}{2}mw^2A^2sin^2\left(wt+\varphi_0\right)\)

Đồ thị động năng – thời gian cũng có dạng hình sin.

Từ đồ thị ta thấy:

+ Tại thời điểm ban đầu, động năng bằng 0

+ Tại thời điểm \(\dfrac{T}{4}\), động năng cực đại

+ Tại thời điểm \(\dfrac{T}{2}\), động năng bằng 0

+ Tại thời điểm \(\dfrac{3T}{4}\), động năng cực đại

+ Tại thời điểm T, động năng bằng 0.

Bình luận (0)
Hòa Đỗ
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 11 2023 lúc 11:51

a) Từ 0 đến \(\frac{T}{4}\): Wđ tăng từ 0 đến giá trị lớn nhất tại \(\frac{T}{4}\), Wt giảm từ giá trị lớn nhất về 0 tại \(\frac{T}{4}\).

Từ \(\frac{T}{4}\)đến \(\frac{T}{2}\): Wđ giảm từ giá trị lớn nhất về 0 tại \(\frac{T}{2}\), Wt tăng từ 0 đến giá trị lớn nhất tại \(\frac{T}{2}\).

Từ \(\frac{T}{2}\)đến \(\frac{{3T}}{4}\): Wđ tăng từ 0 đạt giá trị lớn nhất tại \(\frac{{3T}}{4}\),Wt giảm từ giá trị lớn nhất về 0 tại \(\frac{{3T}}{4}\).

Từ \(\frac{{3T}}{4}\)đến T: Wđ giảm từ giá trị lớn nhất về 0 tại T, Wt tăng từ 0 đến giá trị lớn nhất tại T.

b) Tại thời điểm t = 0: Wđ = 0, Wt = W.

Tại thời điểm t = \(\frac{T}{8}\): Wđ = Wt = \(\frac{{\rm{W}}}{2}\).

Tại thời điểm t = \(\frac{T}{4}\): Wđ = W, Wt = 0.

Tại thời điểm t = \(\frac{{3T}}{8}\): Wđ = Wt = \(\frac{{\rm{W}}}{2}\).

→ ở mỗi thời điểm trên ta đều có: Wđ + Wt = W.

Bình luận (0)
Tạ Hữu Hưng
Xem chi tiết
myyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
thám tử
22 tháng 9 2017 lúc 21:54

\(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|+\dfrac{4}{5}=\left|-3.2+\dfrac{2}{5}\right|\)

\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{1}{3}\right|+\dfrac{4}{5}=\left|\dfrac{-28}{5}\right|\)

\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{1}{3}\right|+\dfrac{4}{5}=\dfrac{28}{5}\)

\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{28}{5}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{24}{5}\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{1}{3}=\left(\pm\dfrac{24}{5}\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{24}{5}\\x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-24}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{24}{5}+\dfrac{1}{3}\\x=\dfrac{-24}{5}+\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{77}{15}\\x=\dfrac{-67}{15}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
29 tháng 8 2023 lúc 0:09

Bình luận (0)
myyyy
Xem chi tiết
I
20 tháng 9 2023 lúc 21:28

\(a=3\pi^2cos\left(\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\\ =>x=3cos\left(\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\\ =>\omega=\pi=>f=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{\pi}{2\pi}=\dfrac{1}{2}Hz=>T=\dfrac{1}{f}=2s\\ =>A=3cm\)

Bình luận (0)