Những câu hỏi liên quan
minh huong
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Doãn Hoài Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 6 2020 lúc 0:58

\(x+2y\ge\frac{3y^2}{x}\Leftrightarrow x^2+2xy-3y^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+3y\right)\ge0\Leftrightarrow x-y\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge y\)

\(P=\frac{2x-y}{x+y}\ge\frac{x}{x+y}\ge\frac{x}{2x}=\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y\)

Bình luận (0)
AhJin
Xem chi tiết
DTD2006ok
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 12 2020 lúc 23:06

Bạn coi lại đề, nhìn 2 vế của điều kiên đều là \(\sqrt{x+2}\) có vẻ sai sai rồi đó

Bình luận (2)
Phạm Minh Quang
Xem chi tiết
Mysterious Person
29 tháng 8 2018 lúc 7:52

1) ta có : \(x^2+5y^2-4xy+2y=3\Leftrightarrow\left(x-2y\right)^2+\left(y+1\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)^2=2-\left(y+1\right)^2\ge0\) \(\Leftrightarrow2\ge\left(y+1\right)^2\Leftrightarrow-\sqrt{2}\le y+1\le\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{2}-1\le y\le\sqrt{2}-1\)

ta lại có : \(\left(y+1\right)^2=2-\left(x-2y\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow2\ge\left(x-2y\right)^2\Leftrightarrow-\sqrt{2}\le x-2y\le\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{2}+2y\le x\le\sqrt{2}+2y\Leftrightarrow-2-3\sqrt{2}\le x\le-2+3\sqrt{2}\)

vậy \(x_{max}=-2+3\sqrt{2}\)

dâu "=" xảy ra khi \(y=\sqrt{2}-1\)

Bình luận (1)
Mysterious Person
29 tháng 8 2018 lúc 8:02

câu 3 : ta có : \(x^2+2y^2+2xy+7x+7y+10=0\)

\(\Leftrightarrow y^2=-\left(x+y\right)^2-7\left(x+y\right)-10\ge0\)

\(\Leftrightarrow-5\le x+y\le-2\)

\(\Rightarrow S_{max}=-2\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}y^2=0\\x+y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=0;x=-2\)

\(S_{min}=-5\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}y^2=0\\x+y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=0;x=-5\)

bài này có trong đề thi hsg trường mk :)

Bình luận (3)
Mysterious Person
29 tháng 8 2018 lúc 8:30

câu 2 này là câu tổ hợp của câu 1 và câu 3 thôi .

a) ta có : \(3x^2+y^2+2xy+4=7x+3y\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)^2=-\left(x+y\right)^2+3\left(x+y\right)-2\)

\(\Leftrightarrow1\le x+y\le2\)

\(\Rightarrow P_{max}=2\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\x+y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(P_{min}=1\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\x+y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)

b) ta có : \(3x^2+y^2+2xy+4=7x+3y\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-3\left(x+y\right)+\dfrac{9}{4}=-2x^2+4x-\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-\dfrac{3}{2}\right)^2=-2x^2+4x-\dfrac{7}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4-\sqrt{2}}{4}\le x\le\dfrac{4+\sqrt{2}}{4}\)

\(\Rightarrow\) GTNN của \(x\)\(\dfrac{4-\sqrt{2}}{4}\) dâu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4-\sqrt{2}}{4}\\x+y=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4-\sqrt{2}}{4}\\y=\dfrac{2+\sqrt{2}}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) GTNN của \(x\)\(\dfrac{4-\sqrt{2}}{4}\) dâu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4+\sqrt{2}}{4}\\x+y=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4+\sqrt{2}}{4}\\y=\dfrac{2-\sqrt{2}}{4}\end{matrix}\right.\)

mk nghỉ đề này không phải của lớp 8 đâu phải không :)

Bình luận (0)
Hoàng Quốc Tuấn
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
8 tháng 12 2019 lúc 21:07

Áp dụng bđt bunhia cho 2 bộ số \(\left(\frac{a}{x};\frac{b}{y}\right),\left(x;y\right)\)ta được

\(\left(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}\right)\left(x+y\right)\ge\left(\sqrt{\frac{a}{x}.x}+\sqrt{\frac{b}{y}.y}\right)^2\)

\(\rightarrow x+y\ge\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\)

\(MinS=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^{22}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
30 tháng 5 2019 lúc 19:00

Hỏi đáp Toán

Bình luận (1)
Nguyễn Thành Trương
30 tháng 5 2019 lúc 20:11

Sửa giúp mình chữ P thành A nhé khi nãy gõ nhầm :))

Bình luận (1)
Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
Lê Anh  Quân
2 tháng 5 2023 lúc 19:45

Ta có:

x^3 + y^3 + x^2 + y^2 = 2xy(x+y)

Đặt S = x + y, P = xy, ta có:

x^3 + y^3 + x^2 + y^2 = (x+y)(x^2 + y^2) = (x+y)^3 - 3xy(x+y) = S^3 - 3PS

Vậy ta có:

S^3 - 3PS + S^2 - 2P = 0

S^3 + S^2 - 3PS - 2P = S(S^2 + S - 3P) - 2P = 0

Do đó, ta có:

S^2 + S - 3P = 0

Sử dụng công thức Viết để tính nghiệm của phương trình bậc hai này, ta được:

S = (-1 + sqrt(1 + 12P))/2 hoặc S = (-1 - sqrt(1 + 12P))/2

Vì x và y là các số thực dương, nên ta chỉ quan tâm đến nghiệm dương của S, tức là:

S = (-1 + sqrt(1 + 12P))/2

Tiếp theo, ta có:

K = x^3 + y^3 + 3/(x^2 + y^2) + 2/((x+y)^2)

= S^3 - 3PS + 3/(S^2 - 2P) + 2/(S^2)

= S^3 - 3PS + 3S^2/(S^2 - 2P) + 2/(S^2)

= S^3 - 3PS + 3S^2/(S^2 - 2P) + 2S^2/(S^2 * (S^2 - 2P))

= S^3 - 3PS + (5S^4 - 6PS^2)/(S^2 * (S^2 - 2P))

= S^3 - 3PS + (5S^4 - 6PS^2)/(S^2 * (S^2 + 1 - 2xy))

= S^3 - 3PS + (5S^4 - 6PS^2)/((S^2 + 1)^2 - 2(S^2-1)P)

= S^3 - 3PS + (5S^4 - 6PS^2)/((S^2 + 1)^2 - 2(S^2-1)(S^3 - 3PS))

= S^3 - 3PS + (5S^4 - 6PS^2)/(-2S^5 + 10S^3 - 2PS^2 + 2P)

= S^3 - 3PS + (5S^4 - 6PS^2)/(2S^5 - 10S^3 + 2PS^2 - 2P)

= S^3 - 3PS + (5S^2 - 6P)/(2S^3 - 10S +

Bình luận (0)