cho 200 gam đ HCL 10,95%.số mol của HCL có trong dung dịch là
Cho 75 gam dung dịch HCl 10,95% phản ứng vừa đủ với Fe2O3. Tính C% của chất tan trong dung dịch sau phản ứng?
Cho 10,2 gam Al2O3 vào 200 gam dung dịch HCl 14,6%. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng?
1.
\(m_{HCl}=\dfrac{10,95.75}{100}=8,2125\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{8,2125}{35,5}=0,225\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,0375\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{0,075.162,5}{0,0375.160+75}.100\%=15,05\%\)
2.
\(n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
Dễ thấy HCl dư.
\(\Rightarrow n_{AlCl_3}=2n_{Al_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=26,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{26,7}{10,2+200}.100\%=12,7\%\)
Có V1 lít dung dịch A chứa 18,25 gam HCl và V2 lít dung dịch B chứa 10,95 gam HCl. Trộn dung dịch A với dung dịch B ta được dung dịch C có thể tích bằng 2 lít
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch C
b) tính nồng độ mol/lít của dung dịch A và B, biết CM(A)= CM(B) = 0,8
a,nA=\(\dfrac{18,25}{36,5}\)=0,5(mol)
nB=\(\dfrac{10,95}{36,5}\)=0,3(mol)
→nC=0,3+0,5=0,8(mol)
→CM(C)=\(\dfrac{0,8}{2}\)=0,4M
b,CM(A)=\(\dfrac{0,5}{V1}\)
CM(B)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)
→\(\dfrac{0,5}{V1}\)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)=0,8
=>V1=0,625 l
=>V2=0,375 l
=>CmV1=\(\dfrac{0,5}{0,625}\)=0,8M
=>CmV2=\(\dfrac{0,3}{0,375}\)=0,8M
Có V1 lít dung dịch A chứa 18,25 gam HCl và V2 lít dung dịch B chứa 10,95 gam HCl. Trộn dung dịch A với dung dịch B ta được dung dịch C có thể tích bằng 2 lít
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch C
b) tính nồng độ mol/lít của dung dịch A và B, biết CM(A): CM(B) = 0,8
\(a,n_A=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ n_B=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_C=0,3+0,5=0,8\left(mol\right)\\ \rightarrow C_{M\left(C\right)}=\dfrac{0,8}{2}=0,4M\)
\(b,C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{V_1}\\ C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,3}{V_2}\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}:\dfrac{0,3}{V_2}=0,8\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}=\dfrac{0,24}{V_2}=\dfrac{0,5+0,24}{V_1+V_2}=\dfrac{0,74}{2}=0,37\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=\dfrac{0,5}{0,34}=1,4\left(l\right)\\V_2=\dfrac{0,24}{0,34}=0.6\left(l\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{1,4}=0,36M\\C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,5}{0,6}=0,83M\end{matrix}\right.\)
Hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52 gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là:
A. 0,04 mol và 0,3M.
B. 0,02 mol và 0,1M.
C. 0,06 mol và 0,3M.
D. 0,04 mol và 0,2M.
Hỗn hợp (X) gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52 gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl thu được 2,98 gam muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là:
A. 0,04 mol và 0,3M.
B. 0,02 mol và 0,1M.
C. 0,06 mol và 0,3M.
D. 0,04 mol và 0,2M.
m H C l + m a m i n = m m u o i = > m H C l = 2 , 98 − 1 , 52 = 1 , 46 g n H C l = 0 , 04 m o l C M ( H C l ) = n / V = 0 , 04 : 0 , 2 = 0 , 2 M n a m i n = n H C l = 0 , 04 m o l
Đáp án cần chọn là: D
Hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52 gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là
A. 0,04 mol và 0,3M
B. 0,02 mol và 0,1M
C. 0,06 mol và 0,3M
D. 0,04 mol và 0,2M.
Hỗn hợp (X) gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52 gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl thu được 2,98 gam muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là :
A. 0,04 mol và 0,3M
B. 0,02 mol và 0,1M
C. 0,06 mol và 0,3M
D. 0,04 mol và 0,2M.
Hỗn hợp (X) gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52 gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl thu được 2,98 gam muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là :
A. 0,02 mol và 0,1M
B. 0,04 mol và 0,3M
C. 0,04 mol và 0,2M
D. 0,06 mol và 0,3M
Hòa tan một lượng sắt vừa đủ trong 200 ml dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 12,7 gam chất tan và khí H2. Nồng độ mol của dung dịch HCl là
Ta có PT: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2.
Ta có: \(n_{FeCl_2}=\dfrac{12,7}{127}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: nHCl = \(2.n_{FeCl_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
=> mHCl = 0,2 . 36,5 = 7,3(g)
Đổi 200ml = 0,2 lít
Ta có: \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{7,3}{0,2}=36,5\)(g/mol)