Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2021 lúc 23:53

a: Ta có: \(A=\sqrt{8}-2\sqrt{18}+3\sqrt{50}\)

\(=2\sqrt{2}-6\sqrt{2}+15\sqrt{2}\)

\(=11\sqrt{2}\)

b: Ta có: \(B=\sqrt{125}-10\sqrt{\dfrac{1}{20}}+\dfrac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}}\)

\(=5\sqrt{5}-\sqrt{5}+\sqrt{5}-1\)

\(=5\sqrt{5}-1\)

Duy Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 0:00

a: Ta có: \(2\sqrt{28}+2\sqrt{63}-3\sqrt{175}+\sqrt{112}-\sqrt{20}\)

\(=4\sqrt{7}+6\sqrt{7}-15\sqrt{7}+4\sqrt{7}-2\sqrt{5}\)

\(=-\sqrt{7}-2\sqrt{5}\)

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Hồng Phúc
31 tháng 8 2021 lúc 15:41

\(A=3\sqrt{2}+5\sqrt{8}-2\sqrt{50}\)

\(=3\sqrt{2}+10\sqrt{2}-10\sqrt{2}\)

\(=3\sqrt{2}\)

Hồng Phúc
31 tháng 8 2021 lúc 15:42

\(B=\dfrac{1}{3+\sqrt{5}}+\dfrac{1}{3-\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{3-\sqrt{5}}{\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}+\dfrac{3+\sqrt{5}}{\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}\)

\(=\dfrac{3-\sqrt{5}+3+\sqrt{5}}{9-5}\)

\(=\dfrac{3}{2}\)

ngAsnh
31 tháng 8 2021 lúc 15:43

\(A=3\sqrt{2}+5\sqrt{8}-2\sqrt{50}\)

\(A=3\sqrt{2}+10\sqrt{2}-10\sqrt{2}=3\sqrt{2}\)

\(B=\dfrac{1}{3+\sqrt{5}}+\dfrac{1}{3-\sqrt{5}}\)

\(B=\dfrac{3-\sqrt{5}+3+\sqrt{5}}{9-5}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

\(C=\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{12+6\sqrt{3}}\)

\(C=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(3+\sqrt{3}\right)^2}\)

\(C=2-\sqrt{3}+3+\sqrt{3}=5\)

Minh harry
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 14:32

a: Ta có: \(\dfrac{8}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}-\dfrac{8}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\dfrac{8}{8+2\sqrt{15}}-\dfrac{8}{8-2\sqrt{15}}\)

\(=\dfrac{64-16\sqrt{15}-64-16\sqrt{15}}{4}\)

\(=\dfrac{-32\sqrt{15}}{4}=-8\sqrt{15}\)

b: Ta có: \(\dfrac{1}{4-3\sqrt{2}}-\dfrac{1}{4+3\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{4+3\sqrt{2}-4+3\sqrt{2}}{-2}\)

\(=-\dfrac{6\sqrt{2}}{2}=-3\sqrt{2}\)

Lấp La Lấp Lánh
19 tháng 8 2021 lúc 15:18

b) \(\dfrac{1}{4-3\sqrt{2}}-\dfrac{1}{4+3\sqrt{2}}=\dfrac{4+3\sqrt{2}-4+3\sqrt{2}}{\left(4-3\sqrt{2}\right)\left(4+3\sqrt{2}\right)}=\dfrac{6\sqrt{2}}{-2}=-3\sqrt{2}\)

c) \(\left(\dfrac{\sqrt{7}+3}{\sqrt{7}-3}-\dfrac{\sqrt{7}-3}{\sqrt{7}+3}\right):\sqrt{28}=\dfrac{\left(\sqrt{7}+3\right)^2-\left(\sqrt{7}-3\right)^2}{\left(\sqrt{7}-3\right)\left(\sqrt{7}+3\right)}:\sqrt{28}=\dfrac{16+6\sqrt{7}-16+6\sqrt{7}}{7-9}=\dfrac{12\sqrt{7}}{-2}=-6\sqrt{7}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
ngonhuminh
10 tháng 5 2017 lúc 1:29

\(A=-\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{3}-\sqrt{4}+....-\sqrt{7}-\sqrt{8}+\sqrt{8}+\sqrt{9}\)

\(A=\sqrt{9}-\sqrt{1}=3-1=2\)

Đinh Hoàng Nhất Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2023 lúc 15:09

\(M=\dfrac{8\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{2}-\dfrac{7\left(2+\sqrt{3}\right)}{4-3}+\dfrac{4\left(\sqrt{2}+1\right)}{2-1}+\dfrac{\sqrt{15}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{15}}\)

\(=4\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)-14-7\sqrt{3}+4\sqrt{2}+4+\sqrt{3}-1\)

\(=4\sqrt{5}+4\sqrt{3}-6\sqrt{3}+4\sqrt{2}-11\)

\(=4\sqrt{5}-2\sqrt{3}+4\sqrt{2}-11\)

Minh Hiếu
6 tháng 9 2023 lúc 15:13

\(M=\dfrac{8\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{5-3}+\dfrac{7\left(\sqrt{3}+2\right)}{3-4}+\dfrac{4\left(\sqrt{2}+1\right)}{2-1}+\dfrac{\sqrt{15}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{15}}\)

\(=4\sqrt{5}+4\sqrt{3}-7\sqrt{3}-14+4\sqrt{2}+4+\sqrt{3}-1\)

\(=4\sqrt{5}-2\sqrt{3}+4\sqrt{2}-11\)

nguyễn công quốc bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 21:02

a: ĐKXĐ: x>0; x<>4

\(P=\left(2-\sqrt{x}+2\right)\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

b: P=2/3

=>(4-căn x)/(căn x-2)=2/3

=>2căn x-4=12-3căn x

=>5căn x=16

=>x=256/25

c: Khi x=8-2căn 7 thì \(P=\dfrac{4-\sqrt{7}+1}{\sqrt{7}-1-2}=\dfrac{5-\sqrt{7}}{\sqrt{7}-3}=-4-\sqrt{7}\)

nguyễn đăng khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 5 2023 lúc 13:54

2:

\(VT=\dfrac{a^2b}{a-b}\cdot\dfrac{2\sqrt{2}\left(a-b\right)}{5\sqrt{3}\cdot a^2\sqrt{b}}=\dfrac{2}{15}\cdot\sqrt{6b}=VP\)
1: \(=9\sqrt{ab}+\dfrac{7\sqrt{ab}}{b}-\dfrac{5\sqrt{ab}}{a}-3\sqrt{ab}=\)6căn ab+căn ab(7/b-5/a)

=căn ab(6+7/b-5/a)

Nguyễn Ngọc Thùy Duyên
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 9:25

Lời giải:

ĐKXĐ: $x>0; x\neq 4$

Sửa lại đề 1 chút.
\(A=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right).\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)}.\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\frac{2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{2}{\sqrt{x}+2}\)

\(B=\frac{7}{3}A=\frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}\)

Với mọi $x>0$ thì hiển nhiên $B>0$. Mặt khác, $\sqrt{x}+2\geq 2$ nên $B=\frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}\leq \frac{14}{6}=\frac{7}{3}$

Vậy $0< B\leq \frac{7}{3}$. $B$ đạt giá trị nguyên thì $B=1;2$

$B=1\Leftrightarrow \frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}=1$

$\Leftrightarrow x=\frac{64}{9}$ (thỏa mãn)

$B=2\Leftrightarrow \frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}=2$

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{9}$ (thỏa mãn)