Hãy kể tên một số núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng, sông, hồ, biển mà em biết.
Một nguyên tố A có tổng số hạt trong nguyên tử bằng 40, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện bằng 12
a) Xác định tên nguyên A và cho biết KHHH của nguyên tố A
b) Nguyên tố A hóa trị mấy ? Giải thích ?
c) Tính nguyên tử khối của A
d) Tính khối lượng bằng gam của nguyên tố A , biết mc = 1,9926.10-23 (g)
Gọi P, N, E , Z lần lượt là số proton, số notron, số electron, số hiệu nguyên tử của A ( P = E = Z ).
Ta có: \(P+N+E=40\Leftrightarrow2Z+N=40\left(P=E=Z\right)\)(1)
Mặt khác: \(P+E-N=12\Leftrightarrow2Z-N=12\)(2)
Từ (1) và (2), ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)
a) A là nguyên tố Al. KHHH: \(^{27}_{13}Al\).
b) Ta có ca61u hình electron của Al: \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Vì Al có 3 electron ở lớp ngoài cùng nên Al sẽ có hóa trị III.
c) \(M_{Al}=A=Z+N=13+14=27\left(đvC\right)\)
d) Vì khối lượng của một nguyên tử Cacbon là 1,9926.10-23 , mặt khác:
C = 12 (đvC) nên: \(1đvC=\frac{1,9926.10^{-23}}{12}=1,6605.10^{-24}\left(g\right)\)
Vậy, khối lượng của Al là: \(27.1,6605.10^{-24}=4,48335.10^{-23}\left(g\right)\)
5. Cuộn cảm: khái niệm, ý nghĩa và công thức tính hệ số tự cảm, nhận xét quá trình thay đổi hiệu điện thế trên cuộn cảm khi nạp điện cho nó? Ứng dụng của cuộn cảm?
6. Máy biến áp: khái niệm, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, mối quan hệ giữa điện áp và số vòng của hai cuộn dây mba phân biệt máy tăng áp và hạ áp, phân biệt máy biến áp tuyến tính và biến áp xung, phân biệt máy biến áp cách ly và biến áp tự ngẫu, ý nghĩa và công thức tính công suất của máy biến áp?
7. Rơ le: định nghĩa, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng của rơ le?
Một ca-nô xuôi khúc sông từ A đến B hết 1giờ10phút và ngược dòng từ B về A hết 1giờ30phút . Tính vận tốc riêng của ca-nô biết rằng một khóm bèo trôi theo dòng sông 100m trong 3phút
1h10min=\(\frac{7}{6}h\)
1h30min=1,5h
Ta có v dòng nước = v trôi của miếng bèo:
\(v_{nước}=\frac{100}{3}\left(\frac{m}{phút}\right)=2\left(\frac{km}{h}\right)\)
Ta có phương trình:
\(\left(v_{ca-nô}+v_{nc}\right).\left(\frac{7}{6}\right)=\left(v_{ca-nô}-v_{nc}\right).1,5\)
Thay 2 vào v nướ, giải pt ta được v riêng của ca nô là 16km/h
1) kể tên các quốc gia Đông Nam Á, cho biết tên quốc gia có sông Mê Công chảy qua. Cửa sông thuộc địa phận nước nào đổ vào biển nào? Vì sao chế độ sông Mê Công thay đổi theo mùa
2) nêu đặc đuểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác của các nước
3) cho biết 5 nước đầu tiên tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á, những nước nào tham gia sau Việt Nam
4) nêu những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta, những đặc điểm có ảnh hưởng gì tới môi trường tài nguyên nước ta
5) biển nước ta có thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống nhân dân ta
Giúp mình nha, mai mình kt 1 tiết rồi
1.-Các quốc gia ĐNA là: Malaysia; Thái Lan, VN, Inđônêsia; Myanma, lào, campuchia; philippin; Singapo; Đôngtimo.
- Sông Mê Công chảy từ Trung Quốc qua Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Cam- pu-chia và Việt Nam, đổ ra Biển Đông; cửa sông thuộc địa phận Việt Nam.
- Chế độ nước sông thay đổi theo mùa do phần lớn chiều dài của sông chảy trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nguồn nước chính cung cấp cho sông là nước mưa.
2.- Thuận lợi: tạo điều kiện cho sự giao lưu văn hóa, hợp tác phát triển kinh tế giữa các quốc gia, các dân tộc.
- Khó khăn: sự bất đồng về ngôn ngữ, sự khác nhau trong văn hóa của mỗi nước.
Câu 3:
- Năm nước đầu tiên tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á: Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin.
- Những nước tham gia sau Việt Nam: Mi-an-ma, Lào, Cam-pu-chia.
Câu 5:
Thuận lợi:
* Tự nhiên:
- Giao thông thuận tiện hơn, giao lưu giữa các nước dễ dàng hơn
- Biển đem lại nguồn lợi về thủy sản: cá tôm mực...
- Nguồn lợi về khoáng sản: dầu khí...
- Hình thành nhiều bãi biển đẹp: sầm sơn, nha trang....
* Xã hội:
- Thuận lợi cho việc giao dịch buôn bán, trao đổi hàng hóa giữa các vùng miền của cả
nước. Đời sống người dân cũng được cải thiện hơn nhờ vào nguồn lợi từ biển.
Khó khăn:
- Thiên tai bão lũ thường xuyên xảy ra gây tổn thất về người và của
- Biển xâm nhập mặn, đặc biệt ở Nam Bộ làm đất nhiễm mặn khó sản xuất
1) kể tên các quốc gia Đông Nam Á, cho biết tên quốc gia có sông Mê Công chảy qua. Cửa sông thuộc địa phận nước nào đổ vào biển nào? Vì sao chế độ sông Mê Công thay đổi theo mùa
2) nêu đặc đuểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác của các nước
3) cho biết 5 nước đầu tiên tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á, những nước nào tham gia sau Việt Nam
4) nêu những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta, những đặc điểm có ảnh hưởng gì tới môi trường tài nguyên nước ta
5) biển nước ta có thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống nhân dân ta
Giúp mình nha, mai mình kt 1 tiết rồi
1) kể tên các quốc gia Đông Nam Á,
Malaysia , Việt Nam , Thái Lan, Myanmar, Indonesia, Philippines, Lào, Campuchia, Đông Timor,Brunei, Singapore |
cho biết tên quốc gia có sông Mê Công chảy qua.
- Sông Mê Công chảy từ Trung Quốc qua Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Cam- pu-chia và Việt Nam, đổ ra Biển Đông
Cửa sông thuộc địa phận nước nào đổ vào biển nào?
cửa sông thuộc địa phận Việt Nam.
Vì sao chế độ sông Mê Công thay đổi theo mùa
- Chế độ nước sông thay đổi theo mùa do phần lớn chiều dài của sông chảy trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nguồn nước chính cung cấp cho sông là nước mưa.
2) nêu đặc đuểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác của các nước
- Thuận lợi: tạo điều kiện cho sự giao lưu văn hóa, hợp tác phát triển kinh tế giữa các quốc gia, các dân tộc.
- Khó khăn: sự bất đồng về ngôn ngữ, sự khác nhau trong văn hóa của mỗi nước.
3) cho biết 5 nước đầu tiên tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á, những nước nào tham gia sau Việt Nam
Năm nước đầu tiên tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á: Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin.
- Những nước tham gia sau Việt Nam: Mi-an-ma, Lào, Cam-pu-chia.
4) nêu những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta, những đặc điểm có ảnh hưởng gì tới môi trường tài nguyên nước ta
Vị trí địa lí ảnh hưởng đến tài nguyên
Do nằm trong vùng nhiệt đới với nhiệt ẩm dồi dào nên tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú và đa dạng.
- Nước ta nằm trong vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng quý giá.
- Vị trí địa lí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hoá đa dạng của tự nhiên giữa các vùng miền (giữa miền Bắc và miền Nam, giữa vùng phía đông và vùng phía tây,…).
5.- Thuận lợi: Biển giàu tài nguyên sinh vật biển (cá, tôm, mực, san hô,...), khoáng sản (dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại), có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều vũng, vịnh... thuận lợi để phát triển nghề cá, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch biển - đảo, giao thông vận tải biển...
- Khó khăn: bão, nước biển dâng, sạt lở bờ biển...
1/
1. Indonesia
2. Myanma
3. Thái Lan
4. Việt Nam
5. Malaysia
6. Philippines
7. Lào
8. Campuchia
9. Đông ti mo
10. Brunay
11. Singapore
– Sông Mê Công chảy qua các quốc gia: Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam.
– Cửa sông thuộc địa phận Việt Nam.
– Chế độ nước sông thay đối theo mùa vì: phần lớn chiều dài của sông chảy trong khu vực nhiệt đới gió mùa, với chế độ mưa theo mùa, nguồn nước chính cung cấp cho sông là nước mưa.
2/Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á đã taoh ra những thuận lợi cũng như những khó khăn trong sự hợp tác của các nước. Cụ thể là:
Về thuận lợi: tạo điều kiện cho sự giao lưu văn hóa, hợp tác phát triển kinh tế giữa các quốc gia, các dân tộc. Về khó khăn: sự bất đồng về ngôn ngữ, sự khác nhau trong văn hóa của mỗi nước. 3/- Năm nước đầu tiên tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á: Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin.
- Những nước tham gia sau Việt Nam: Mi-an-ma, Lào, Cam-pu-chia.
Lúc 7h sáng, một mô tô đi từ Sài Gòn đến Biên Hòa cách nhau 30km. Lúc 7h20ph, mô tô còn cách Biên Hòa 10km.
a. Tính vận tốc của mô tô.
b. Nếu mô tô đi liên tục không nghỉ thì sẽ đến Biên Hòa lúc mấy giờ
a,Thời gian mô tô đi được khi đi từ Sài Gòn đến khi còn cách Biên Hòa 10km là:
\(t=7h20'-7h=20'=\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)
Quãng đường mô tô đi được trong 20' là:
\(S_1=S-S_2=30-10=20\left(km\right)\)
Vận tốc của mô tô là:
\(V_1=\dfrac{S_1}{t}=\dfrac{20}{\dfrac{1}{3}}=60\)(km/h)\
b, Nếu mô tô đi liên tục không nghỉ thì thời gian để mô tô đến Biên Hòa là:
\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{30}{60}=0,5\left(h\right)=30'\)
Lúc đó là:
\(t_2=7h+30'=7h30'\)
a.Đổi
7h20p ô tô đã đi được quãng đường là:
30-10=20(km)
Vận tốc của ô tô là:
b. Nếu mô tô đi liên tục không nghỉ thì thời gian đến Biên Hòa là:
Vậy xe đến Biên Hòa vào lúc 7h30p
Cho thanh CD vuông góc với trục thẳng đứng OZ và quay quanh trục với tốc độ góc ω. Hai hòn bi A và B có khối lượng M và m nối với nhau bằng một lò xo khối lượng không đáng kể, có độ cứng k và có chiều dài tự nhiên là l0. Hai hòn bi có thể trượt không ma sát trên thanh.
a) Tính khoảng cách OA = x; OB = y ứng với trạng thái cân bằng của hai hòn bi, biện luận.
b) Áp dụng M = 0,1 kg = 2m; l0 = 2(m); k = 40N/m; ω = 3 vòng/s
Tính x, y và lực đàn hồi của lò xo.
1. Một chiếc xe mô hình có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động với lực kéo F=50N, hệ số ma sát μ= 0,05 không đổi.
a) Tìm vận tốc của xe sau khi đi được quãng đường S=100m, Tìm công suất trung bình, công suất cực đại của động cơ
b) Xe lên dốc không ma sát, không tắt máy. Tìm độ cao của xe có thể lên được, biết dốc nghiêng 1 góc α=30
c) Thực tế khi xe lên dốc có chịu tác dụng của lực ma sát. Xe chỉ lên được 8m. Tìm hệ số ma sát trên đoạn đường dốc.
2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng biết m=500g, k=20N/m
a) Tính độ biến dnagj của lò xo và thế năng của con lắc khi qua vị trí cân bằng
b) Tại vị trí lò xo không bị biến dạng, người ta tìm cho con lắc vận tốc v=2,5m/s hướng xuống. Tìm độ biến dạng cực đại của lò xo; động năng và thế năng tại vị trí cân bằng; tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu ở vị trí này.
Chuyện xưa kể rằng: Nhà thơ Nguyễn Công Trứ có lần nói với một đám học trò đi thi: "Lão có nghe lỏm được một đoạn văn của một bậc danh nho, xin đọc cho các thầy nghe rồi nhờ các thầy giảng giải giùm cho lão nhé!". Nói rồi, Nguyễn Công Trứ bèn tủm tỉm cười, ngồi trên lưng bò mà thủng thẳng đọc rằng: "Sông Nhĩ Hà sâu ba mươi sáu thước nước, chim ăn chim béo, cá không ăn cá bay về núi Hồng Sơn. Nhớ xưa: vua Thần Nông giá sắc, vua Đế Thuấn canh vân. Cùng quăng, cùng quẳng, cùng quằng, tổng bất ngoại bò vàng chỉ liếm lá!". Đám học trò nghe xong ai cũng tấm tắc khen lấy khen để, nhưng không một ai hiểu nổi đoạn văn ấy có nghĩa gì, lại càng không một ai biết đoạn văn ấy có nghĩa hay không
Em hãy cho biết đoạn văn Nguyễn Công Trứ đọc cho học trò nghe có nghĩa hay không. Trong các lí do dưới đây, lí do nào xác nhận đoạn văn có nghĩa (hay không có nghĩa)?
Đọc kĩ đoạn văn xem có hiểu được không (tức là biết được đoạn văn nói về đối tượng gì, như thế nào). Nếu không hiểu được thì đoạn đó không có nghĩa. Để tìm một lí do xác nhận, các em lần lượt xem xét các phương án và chọn lấy một phương án đúng.
Phần làm: Đoạn văn Nguyễn Công Trứ đọc cho học trò của mình nghe là đoạn văn..................................................................................................................... Lí do nêu ở mục....................................... là lí do đúng
mình cũng ko biết làm ai đó lầm ơn giúp tụi mình với