Chuyện xưa kể rằng: Nhà thơ Nguyễn Công Trứ có lần nói với một đám học trò đi thi: "Lão có nghe lỏm được một đoạn văn của một bậc danh nho, xin đọc cho các thầy nghe rồi nhờ các thầy giảng giải giùm cho lão nhé!". Nói rồi, Nguyễn Công Trứ bèn tủm tỉm cười, ngồi trên lưng bò mà thủng thẳng đọc rằng: "Sông Nhĩ Hà sâu ba mươi sáu thước nước, chim ăn chim béo, cá không ăn cá bay về núi Hồng Sơn. Nhớ xưa: vua Thần Nông giá sắc, vua Đế Thuấn canh vân. Cùng quăng, cùng quẳng, cùng quằng, tổng bất ngoại bò vàng chỉ liếm lá!". Đám học trò nghe xong ai cũng tấm tắc khen lấy khen để, nhưng không một ai hiểu nổi đoạn văn ấy có nghĩa gì, lại càng không một ai biết đoạn văn ấy có nghĩa hay không
Em hãy cho biết đoạn văn Nguyễn Công Trứ đọc cho học trò nghe có nghĩa hay không. Trong các lí do dưới đây, lí do nào xác nhận đoạn văn có nghĩa (hay không có nghĩa)?
Đọc kĩ đoạn văn xem có hiểu được không (tức là biết được đoạn văn nói về đối tượng gì, như thế nào). Nếu không hiểu được thì đoạn đó không có nghĩa. Để tìm một lí do xác nhận, các em lần lượt xem xét các phương án và chọn lấy một phương án đúng.
Phần làm: Đoạn văn Nguyễn Công Trứ đọc cho học trò của mình nghe là đoạn văn..................................................................................................................... Lí do nêu ở mục....................................... là lí do đúng
mình cũng ko biết làm ai đó lầm ơn giúp tụi mình với