cho phương trình x2+Kx+2=0 (K là tham số )
tìm k có 2 nghiệm x1;x2 thỏa mãn
Cho phương trình x2 – 2(k + 2)x + k2 + 2k – 7 = 0 (m là tham số)
Tìm k để phương trình có nghiệm x1; x2 thỏa mãn\(x_1^2+x_2^2=x_1x_2+28\)
Xét pt :
\(x^2-2\left(k+2\right)x+k^2+2k-7=0\)
\(\Delta'=\left(k+2\right)^2-\left(k^2+2k-7\right)\)
\(=k^2+4k+4-k^2-2k+7\)
\(=2k+11\)
Để phương trình có 2 nghiệm pb \(\Leftrightarrow k>-\dfrac{11}{2}\)
Theo định lí Viet ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(k+2\right)\\x_1.x_2=k^2+2k-7\end{matrix}\right.\)
Ta có :
\(x_1^2+x_2^2=x_1.x_2+28\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2=3x_1.x_2+28\)
\(\Leftrightarrow4\left(k+2\right)^2=3\left(k^2+2k-7\right)+28\)
Tự giải hết pt tìm k nhé :> Buồn ngủ quá ~
Cho phương trình x2 – 2(k + 2)x + k2 + 2k – 7 = 0 (m là tham số)
a) Giải phương trình khi k = - 3
b) Tìm k để phương trình có nghiệm x1; x2 thỏa mãn \(x_1^2+x_2^2=x_1x_2+28\)
a: Thay k=-3 vào pt, ta được:
\(x^2-2\cdot\left(-3+2\right)x+\left(-3\right)^2+2\cdot\left(-3\right)-7=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=5\)
hay \(x\in\left\{\sqrt{5}-1;-\sqrt{5}-1\right\}\)
b: \(\text{Δ}=\left(2k+4\right)^2-4\left(k^2+2k-7\right)\)
\(=4k^2+16k+16-4k^2-8k+28\)
=8k+44
Để phương trình có hai nghiệm thì 8k+44>=0
=>8k>=-44
hay k>=-11/2
Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=28\)
\(\Leftrightarrow\left(2k+4\right)^2-3\cdot\left(k^2+2k-7\right)=28\)
\(\Leftrightarrow4k^2+16k+16-3k^2-6k+21=28\)
\(\Leftrightarrow k^2+10k+37-28=0\)
\(\Leftrightarrow\left(k+1\right)\left(k+9\right)=0\)
=>k=-1
pt : x^2 -(2m-3)x+m=0 (x lá ẩn số ,m là tham số). Chứng minh phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2 với mọi m tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức K= x1^2 +x2^2
cho phương trình \(\frac{1}{2}x^2-\left(k-\frac{1}{2}\right)x+k-1=0\)(x là ẩn, k là tham số có giá trị thực)
a) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có nghiệm
b) Gọi x1,x2 là các nghiệm của phương trình trên, khi đó
b) là gì vậy bạn , viết nốt đi rồi mình làm cho
Bài 1: Cho phương trình \(^{x^2-2\left(k-1\right)x+2k-5=0}\)
a) Giải phương trình với k = 1
b) Tìm k để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn hệ thức \(\left|x_1\right|-\left|x_2\right|=\sqrt{14}\)
Bài 2: Cho phương trình \(x^2-5x+m=0\)(m là tham số)
a) Giải phương trình với m = 4
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn \(\left|x_1-x_2\right|=3\)
Cho phương trình: x2 - mx + m - 1 = 0 (1) (m là tham số).
a. Chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m.
b. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 ; x2 sao cho x1 + x2 = 2x1x2.
`a)` Ptr có:`\Delta=b^2-4ac=(-m)^2-4(m-1)=m^2-4m+4=(m-2)^2 >= 0 AA m`
`=>` Ptr luôn có nghiệm với mọi `m`
`b)` Áp dụng Vi-ét. Ta có:`{(x_1+x_2=[-b]/a=m),(x_1.x_2=c/a=m-1):}`
Ta có:`x_1+x_2=2x_1.x_2`
`<=>m=2(m-1)`
`<=>m=2m-2`
`<=>m=2`
cho phương trình ẩn x: x^2 -2x -m+2=0(m là tham số)
a Tìm m để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.
b.Tìm m để 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn : x1^2 -x2^2= 8
a) xét delta phẩy ta có:
1 + m - 2 = m -1 để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì delta phẩy >0
=> m-1>0 => m > 1
b) theo Vi-ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2\\x1x2=2-m\end{matrix}\right.\)
theo bài ra ta có: x12 - x22 = 8
<=> (x1-x2).(x1+x2)= 8
<=> 2(x1-x2) = 8 <=> x1-x2 = 4
<=> (x1-x2)2 = 16 <=> x12 + x22 - 2x1x2 = 16
<=> (x1+x2)2 - 4x1x2 = 16 <=> 4 - 4.(2m - 1 ) = 16
<=> 4 - 8m + 4 = 16 <=> 8m = -8
=> m = -1
vậy m = -1 thỏa mãn x12 - x22 = 8
Cho phương trình: x2 – (2m+1)x + m2 + m -2 = 0 (1) (m là tham số). Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn:
x1(x1 -2x2) + x2(x2 -3x1) = 9
\(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m-2\right)=9>0;\forall m\)
Phương trình luôn có 2 nghiệm pb với mọi m
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+1\\x_1x_2=m^2+m-2\end{matrix}\right.\)
\(x_1\left(x_1-2x_2\right)+x_2\left(x_2-2x_1\right)=9\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-4x_1x_2=9\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-6x_1x_2=9\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2-6\left(m^2+m-4\right)=9\)
\(\Leftrightarrow2m^2+2m-4=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\)
Cho phương trình (lần x) x²-2(m-2) x+m² =0 (1) (m là tham số) 1: tìm m để phương trình (1) có nghiệm 2: Trong trường hợp phương trình (1) có nghiệm. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1) a: dùng định lí Vi-Ét hãy tính x1+x2 và x1.x2 theo m b: tìm m để x1.x2-(x1+x2)-2=0