Những câu hỏi liên quan
Kiên Đỗ Anh
Xem chi tiết
ngonhuminh
16 tháng 5 2018 lúc 1:56

(d) di qua diem co dinh

A(1;1)

A€(p) => p x d

it nhat mot diem

2 diem pb =>m ≠2

A,B€d

y1+y2=m(x1+x2)-2m+2

=m^2-2m+2>=1

khi m=1

Bình luận (0)
thu hà
Xem chi tiết
Luân Trần
6 tháng 5 2019 lúc 23:50

Theo phương trình hoành độ giao điểm:

\(x+1-m=-x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1-m=0\)

Phương trình cần 2 nghiệm phân biệt:

\(\Rightarrow\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow1^2-4\left(1-m\right)>0\)

\(\Leftrightarrow4m-3>0\)

\(\Leftrightarrow m>\frac{3}{4}\)

Theo hệ thức Viet :\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-1\\x_1x_2=1-m\end{matrix}\right.\)

\(y_1=x_1+1-m\)

\(y_2=x_2+1-m\)

\(x_1+1-m-\left(x_2+1-m\right)=x_1^2-x_2^2+1\)

\(\Leftrightarrow x_1-x_2=x^2_1-x^2_2+1\)

Vậy với \(m>\frac{3}{4}\)thõa mản điều kiện ban đầu (?)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Nhã
Xem chi tiết
Phước Lộc
22 tháng 5 2022 lúc 19:59

phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (p):

2x + 2m = x2 

=> x2 - 2x - 2m = 0

phương trình có 2 nghiệm x, x2 phân biệt nên

\(\Delta=4+8m>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{2}\)

theo vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1.x_2=-2m\end{matrix}\right.\)

A(x1;x12) => y1=x12

B(x2;x22) => y2=x22

ta có (1 + y1)(1 + y2) = 5

hay y1 + y2 + y1.y2 = 4

hay x12 + x22 + x12.x22 = 4

(x1 + x2)2 - 2x1.x2 + (x1.x2)2 = 4

4 + 4m + 4m2 = 4

4m(1 + m) = 0

=> m = 0 (chọn) hoặc m = -1 (loại vì trái với điều kiện)

vậy...

Bình luận (0)
Võ Quang Nhân
22 tháng 5 2022 lúc 19:39

Phương trình hoành độ giao điểm: x2−2x−2m=0

Δ′=1+2m≥0⇒m≥−12

Theo hệ thức Viet: {x1+x2=2x1x2=−2m

(1+y1)(1+y2)=5

⇔(1+x12)(1+x22)=5

Bình luận (0)
Phước Lộc
22 tháng 5 2022 lúc 20:01

bạn bổ sung vào giúp mình:

=> x2 - 2x - 2m = 0

phương trình có 2 nghiệm x, x2 phân biệt nên

\(\Delta=4+8m>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
manh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 4 2022 lúc 23:55

Phương trình hoành độ giao điểm: \(x^2-2x-2m=0\)

\(\Delta'=1+2m\ge0\Rightarrow m\ge-\dfrac{1}{2}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-2m\end{matrix}\right.\)

\(\left(1+y_1\right)\left(1+y_2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(1+x_1^2\right)\left(1+x_2^2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1x_2\right)^2+x_1^2+x_2^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1x_2\right)^2+\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-4=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 22:12

PTHĐGĐ là:

x^2-(2m+1)x+2m=0

Δ=(2m+1)^2-4*2m

=4m^2+4m+1-8m=(2m-1)^2

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì 2m-1<>0

=>m<>1/2

y1+y2-x1x2=1

=>(x1+x2)^2-3x1x2=1

=>(2m+1)^2-3*2m=1

=>4m^2+4m+1-6m-1=0

=>4m^2-2m=0

=>m=0 hoặc m=1/2(loại)

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 1 2022 lúc 22:23

Pt hoành độ giao điểm: \(x^2-mx-1=0\)

\(ac=-1< 0\Rightarrow\) (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm pb

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-1\end{matrix}\right.\)

\(y_1+y_2=y_1y_2\Leftrightarrow mx_1+1+mx_2+1=x_1^2x_2^2\)

\(\Leftrightarrow m\left(x_1+x_2\right)+2=1\)

\(\Leftrightarrow m^2+1=0\) (vô nghiệm)

Vậy ko tồn tại m thỏa mãn đều bài

\(x_M=\dfrac{x_A+x_B}{2}=\dfrac{m}{2}\) ; 

\(y_M=\dfrac{y_A+y_B}{2}=\dfrac{mx_A+1+mx_B+1}{2}=\dfrac{m\left(x_A+x_B\right)+2}{2}=\dfrac{m^2+2}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2x_M\\m^2=2y_M-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2x_M\right)^2=2y_M-2\)

\(\Rightarrow y_M=2x_M^2+1\)

\(\Rightarrow\) Quỹ tích M là parabol có pt \(y=2x^2+1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
uienteo
Xem chi tiết
Hà Vi
4 tháng 5 2021 lúc 22:41

m = +- 5

 

 

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2018 lúc 13:58

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d:  x 2 − m x + 2 = 0 (1)

P) cắt d tại hai điểm phân biệt A(x1;y1) và B(x2;y2) (1) có hai nghiệm phân biệt

∆ = m2 – 4.2 > 0 m2 > 8 m > 2 2  hoặc m<- 2 2

Khi đó x1, x2 là nghiệm của (1). Áp dụng định lí Vi–ét ta có x1 + x2 = m; x1x2 = 2.

Do A, B d nên y1 = mx1 – 2 và y2 = mx2 – 2.

Ta có:

  y 1 + y 2 = 2 ( x 1 + x 1 ) − 1 < = > m x 1 − 2 + m x 2 − 2 = 2 ( x 1 + x 2 ) − 1 < = > ( m − 2 ) ( x 1 + x 2 ) − 3 = 0 < = > m ( m − 2 ) − 3 = 0 < = > m 2 − 2 m − 3 = 0

m = –1 (loại) hoặc m = 3 (thỏa mãn)

 

Vậy m = 3 là giá trị cần tìm.

Bình luận (0)