Cho 5,6g Fe tác dụng hết với dung dịch oxit HCl A) Tính VH2 B)Tính khối lượng của muối thu được
Cho 5,6g Fe tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M thu được FeCl2 và khí H2 a) Chất nào còn dư và khối lượng dư là bao nhiêu? b) Tính khối lượng muối FeCl2 thu được c)Tính thể tích H2 ở đktc d) Tính nồng độ % của 200g dung dịch HCl
\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\
n_{HCl}=0,5.1=0,5mol\\
Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\
\Rightarrow\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCl.dư\\
Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,2\right).36,5=10,95g\\ b)m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7g\\ c)V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\ d)C_{\%HCl\left(dư\right)}=\dfrac{10,95}{200}\cdot100=5,475\%\\ C_{\%HCl\left(pư\right)}=\dfrac{0,2.36,5}{200}\cdot100=3,65\%\)
Cho 5,6g Sắt tác dụng với 200g dung dịch HCL a) Tính khối lượng muối thu được b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng
a) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,1-->0,2------>0,1--->0,1
=> \(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
b) mdd sau pư = 5,6 + 200 - 0,1.2 = 205,4 (g)
=> \(C\%=\dfrac{12,7}{205,4}.100\%=6,18\%\)
Cho 5,6g Fe tác dụng 100ml dung dịch HCl (đktc)
a. Tính khối lượng muối thu được
b. Tính thể tích khí sinh ra, nồng độ mol dung dịch HCl
\(nFe=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
1 2 1 1 (mol)
0,1 0,2 0,1 0,1 (mol)
m muối là mFeCl2
=> \(mFeCl_2=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
\(VH_2=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(VHCl=100ml=0,1\left(l\right)\)
\(CM_{HCl}=\dfrac{nHCl}{VHCl}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 20%.
a. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% đã dùng.
b. Tính thể tích H2 thu được ở đktc.
c. Tính C% của dung dịch muối thu được
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2
de: 0,1\(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,1 (mol)
\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8g\)
a, \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{9,8}{20}.100=49g\)
b, \(V_{H_2}=22,4.0,1=2,24l\)
c, \(m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2g\)
\(m_{ddspu}=49+5,6-2=52,6g\)
\(C\%_{FeSO_4}=\dfrac{15,2}{52,6}.100\%\approx28,9\%\)
Bài 1: Viết và đọc tên của: 1, 10 oxit 2, 10 muối 3, 8 axit và 10 bazơ Bài 2: Cho 5,6g Fe vào dung dịch chứa 21,9g HCL a, Viết pthh b, Tính VH2 sinh ra ở đktc c, Tính khối lượng chất tan sau phản ứng
BÀI 1
1
10 oxit:
`CO` (cacbon monooxit)
`CO_2` (cacbon dioxit)
`SO_2` (lưu huỳnh dioxit)
`Na_2O` (natri oxit)
`MgO` (magie oxit)
`CaO` (canxi oxit)
`Al_2O_3` (nhôm oxit)
`CuO` (đồng II oxit)
`BaO` (bari oxit)
`P_2O_5` (photpho bentoxit)
2
10 muối:
`Na_2CO_3` (natri cabonat)
`K_2CO_3` (kali cacbonat)
`MgCO_3` (magie cacbonat)
`NaHCO_3` (natri hidrocacbonat)
`KHCO_3` (kali hidrocacbonat)
`MgSO_3` (magie sunfit)
`BaCO_3` (bari cacbonat)
\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) (bari hidrocacbonat)
`CaCO_3` (canxi cacbonat)
`CaSO_3` (canxit sunfit)
3
8 axit:
`H_2SO_4` (axit sunfuric)
`HCl` (axit clohidric)
`HNO_3` (axit nitric)
`H_3PO_4` (axit photphoric)
`HCN` (axit hidrocyanic)
`HF` (axit hydrofluoric)
`HBr` (axit bromhydric)
`H_2CO_3` (axit cacbonic)
10 bazo:
`NaOH` (natri hidroxit)
`KOH` (kali hidroxit)
\(Ba\left(OH\right)_2\left(bari.hidroxit\right)\\ Ca\left(OH\right)_2\left(caxi.hidroxit\right)\\ Mg\left(OH\right)_2\left(magie.hidroxit\right)\\ Al\left(OH\right)_3\left(nhôm.hidroxit\right)\)
\(CuOH\left(đồng.I.hidroxit\right)\\ Cu\left(OH\right)_2\left(đồng.II.hidroxit\right)\)
\(Fe\left(OH\right)_2\left(sắt.II.hidroxit\right)\\ Fe\left(OH\right)_3\left(sắt.III.hidroxit\right)\)
Bài 2
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
a \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1---->0,2----->0,1----->0,1
Xét \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,6}{2}\Rightarrow\) HCl dư
b \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c
Chất tan sau phản ứng: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl.dư}=0,6-0,4=0,2\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl.dư}=0,2.3,65=7,3\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
cho 5,6g Fe tác dụng với 500ml dung dịch HCL 1m ----------> thu được Fecl2 và khí H2
a) chất nào còn dư số lượng dư là bao nhiêu
b) tính khối lượng muối FeCl2 thu được
c) tính thể tích H2 ở ĐKTC ( điều kiện tiêu chuẩn )
d) tính nồng đồ % của 200g dung dịch HCL
a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{2}\), ta được HCl dư.
Theo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,2=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
b, \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
d, \(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{18,25}{200}.100\%=9,125\%\)
\(a.n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{HCl}=0,5.1=0,5mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{HCl}=2n_{Fe}=0,2mol\\ m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,2\right).36,5=10,95\%\\ b)n_{Fe}=n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,1mol\\ m_{FeCl_2}=0,1.12,7g\\ c)V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\ d)C_{\%HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{200}\cdot100=3,65\%\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Fr+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)
--> Tính theo Fe
HCl dư
\(a,m_{HCldư}=\left[0,5.\left(0,1.2\right)\right].36,5=10,95\left(g\right)\)
\(b,m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
\(c,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(d,m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{18,25}{200}.100\%=9,125\%\)
b, Tính khối lượng oxit sắt từ Fe3O4 tạo thành khi cho một nửa lượng khí oxi sinh ra ở trên tác dụng hết với 50,4 gam sắt.
c, Lấy hết Fe3O4 thu được ở trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được hai muối của sắt và nước.Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng.Tính tổng khối lượng muối khan thu được
làm giúp mình gấp đc k ạ , mình cảm ơn nhiều :(((
\(b,n_{Fe}=\dfrac{50,4}{56}=0,9(mol)\\ PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,3.232=69,6(g)\\ c,PTHH:Fe_3O_4+8HCl\xrightarrow{t^o}FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\\ \Rightarrow n_{FeCl_2}=0,3(mol);n_{FeCl_3}=0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{\text {muối}}=m_{FeCl_2}+m_{FeCl_3}=0,3.127+0,6.162,5=135,6(g)\)
Ta có : \(n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\)
\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\)
Theo PTHH :
\(n_{FeCl_2} = n_{H_2} = n_{Fe} = 0,2(mol)\)
Suy ra :
\(V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ m_{FeCl_2} = 0,2.127 = 25,4(gam)\)
PTPỨ: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
a, \(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11.2}{56}=0.2mol\)
Theo phương trình ta có: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0.2mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.24=0,2.24=4,8l\)
b, Theo phương trình: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2mol\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,2.36,5=7,3g\)
Cho a gam KMnO4 tác dụng với 100ml dung dịch HCl bM thu được V lít khí Cl2. Lượng khí clo sinh ra tác dụng hết với x gam Fe thu được 39gam muối.
a. Giá trị a, b, x, V = ?
b. Lượng muối trên tác dụng với dung dịch AgNO3 5%, tính khối lượng chất kết tủa thu được, khối lượng dung dịch AgNO3 phản ứng ?
\(a,2KMnO_4+16HCl_{đặc}\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ Ta.có:n_{FeCl_3}=\dfrac{39}{162,5}=0,24\left(mol\right)\\ n_{Fe}=n_{FeCl_3}=0,24\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.0,24=0,36\left(mol\right)\\ n_{K_2MnO_4}=\dfrac{2}{5}.0,36=0,144\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{16}{5}.0.36=1,152\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=m_{KMnO_4}=0,144.158=22,752\left(g\right)\\ b=C_{MddHCl}=\dfrac{1,152}{0,1}=11,52\left(M\right)\\ x=m_{Fe}=0,24.56=13,44\left(g\right)\\ V=V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,36.22,4=8,064\left(l\right) \)
\(b,n_{KCl}=n_{MnCl_2}=\dfrac{2}{5}.0,36=0,144\left(mol\right)\\ KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+KNO_3\\ MnCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl\downarrow\left(trắng\right)+Mn\left(NO_3\right)_2\\ n_{AgNO_3}=n_{AgCl}=n_{KCl}+2.n_{MnCl_2}=0,144+2.0,144=0,432\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{AgCl\downarrow\left(trắng\right)}=143,5.0,432=61,992\left(g\right)\\ m_{AgNO_3}=0,432.170=73,44\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{ddAgNO_3}=\dfrac{73,44.100}{5}=1468,8\left(g\right)\)