Những câu hỏi liên quan
Lê Phạm Quỳnh Như
Xem chi tiết
Hải Anh
12 tháng 3 2023 lúc 21:03

Câu 3:

c, Từ phần trên, có nH2 = nFe = 0,1 (mol)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{3}\), ta được Fe2O3 dư.

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
12 tháng 3 2023 lúc 21:05

a) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

            0,1-->0,2----->0,1------>0,1

`=> m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7 (g)`

b) `V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24 (l)`

c) `n_{Fe_2O_3} = (16)/(160) = 0,1 (mol)`

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(0,1>\dfrac{0,1}{3}\Rightarrow\) Fe2O3

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Minh Hiếu
12 tháng 3 2023 lúc 21:07

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

            \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{FeCl_2}=n.M=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{3}\)

=> sau pư, H2 hết và Fe2O3 dư

=> theo \(n_{H_2}\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,1=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=n.M=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Chi Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 11:11

a: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)=n_{FeCl_2}\)

\(\Leftrightarrow m_{FeCl_2}=0.1\cdot127=12.7\left(g\right)\)

b: \(n_{HCl}=2\cdot n_{FeCl_2}=2\cdot0.1=0.2\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{H_2}=0.1\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow V_{H_2}=2.24\left(lít\right)\)

Bình luận (0)
nhattien nguyen
3 tháng 1 2022 lúc 11:16

ac,nFeCl2=nFe=5,6(mol)

⇒mFeCl2=5,6⋅127=711,2(g)

bSố mol của khí hidro là:        nH2=mH2/MH2=5,6/2=2,8 (mol)

Thể tích khí hidro (ở đktc) là:VH2=nH2x22,9=2,8x22,9=64,12 (lít)

 

Bình luận (0)
Phuong Ly
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
12 tháng 5 2023 lúc 21:11

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{24}{232}=\dfrac{3}{29}\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

3/29                   9/29

 \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

9/29   18/29

\(c,V_{HCl}=\dfrac{\dfrac{18}{29}}{1,5}=\dfrac{12}{29}\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Phuong Ly
12 tháng 5 2023 lúc 21:04

Em đang cầm gấp mọi người giúp em với 

Bình luận (0)
Phuong Ly
Xem chi tiết
Hải Anh
12 tháng 5 2023 lúc 21:37

a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)

c, n\(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Phuong Ly
12 tháng 5 2023 lúc 21:22

Em đang cần gấp mọi người giúp em với 

Bình luận (0)
Nguyễn An Ninh
12 tháng 5 2023 lúc 21:31

a. Phương trình hoá học của phản ứng khử Fe2O3 bằng H2 là: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
b. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn. Do đó, số mol H2 cần dùng để khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 là:
n(H2) = 24/(2*55.85) * 3 = 2.56 (mol)
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc có thể chiếm thể tích là 22.4 lít. Vậy, thể tích khí H2 ở đktc thu được là:
V(H2)= n(H2) * 22.4 = 2.56 * 22.4 = 57.2 (lít) 

Vậy thể tích khí H2 thu được là 57.2 lít.
c. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe tạo thành cần 6 mol HCI để hòa tan hoàn toàn. Do đó, số mol HCI cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là: n(HCI) = 2 * n(H2) * 6 = 30.72 (mol)
Thể tích HCI 1.5M cần dùng là: V(HCI)= n(HCI) C(HCI)= 30.72/1.5 = 20.48 (lít)
Vậy thể tích dd HCI 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là 20.48 lít.

Bình luận (0)
meow meimei
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 5 2021 lúc 11:46

\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{FeCl_2} = n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol)\\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ b)m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7(gam)\\ c) n_{HCl} =2 n_{Fe} = 0,2(mol)\\ C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,2}{0,2} = 1M\)

Bình luận (0)
Quang Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 11:45

\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.1......0.2..........0.1..........0.1\)

\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)

\(m_{FeCl_2}=0.1\cdot127=12.7\left(g\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)

Bình luận (1)
Trọng Nhân
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
3 tháng 12 2016 lúc 21:03

Mình thay trên câu a luôn nhé.

5. Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

a) Ta có PTHH :

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

1 mol 2 mol 1 mol 1 mol

0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol

Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :

mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)

c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :

VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
3 tháng 12 2016 lúc 20:54

4. Công thức của B là : NaxCyOz

+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)

\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)

+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.

\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
3 tháng 12 2016 lúc 21:10

câu c tự làm

Bình luận (0)
WIWI PHAN
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 12 2022 lúc 21:02

a) $Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$

b) Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{16,25}{65} = 0,25(mol)$
$\Rightarrow V_{H_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$

c) $n_{HCl} = 2n_{Zn} = 0,5(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,5}{0,5} = 1M$

 

Bình luận (0)
Đức Thuận Nguyễn
Xem chi tiết
Harry Potter
7 tháng 12 2016 lúc 22:30

nMg = \(\frac{2,4}{24}\) = 0,1 (mol)

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2

0,1 --> 0,2 ---> 0,1 -----> 0,1 (mol)

a) VH2 = 0,1 . 22,4 =2,24 (l)

b) mMgCl2 = 0,1 . 95 = 9,5 (g)

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
7 tháng 12 2016 lúc 22:36

PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

a/ nMg = 2,4 / 24 = 0,1 (mol)

nH2 = nMg = 0,1 mol

=> VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

b/ nMgCl2 = nMg = 0,1 (mol)

=> mMgCl2 = 0,1 x 95 = 9,5 gam

c/ nHCl = 2nMg = 0,2 (mol)

=> CM(HCl) = 0,2 / 0,1 = 2M

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
7 tháng 12 2016 lúc 22:34

PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

a/ nMg = 2,4 / 24 = 0,1(mol)

=> nH2 = nMg = 0,1 (mol)

=> VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

b/ nMgCl2 = nMg = 0,1 mol

=> mMgCl2 = 0,1 x 98 = 9,8 gam

c/ nHCl = 2nMg = 0,2 (mol)

=> CM(HCl) = 0,2 / 0,1 = 2M

 

Bình luận (0)
Quỳnh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Hải Đăng
21 tháng 3 2023 lúc 20:26

loading...  

Bình luận (0)
starandmoon
21 tháng 3 2023 lúc 20:26

nmg = \(\dfrac{3,6}{24}\)  = 0,15 ( mol )
Mg +  2HCl → MgCl2 + H2
1          2            1           1
0,15      0,3                    0,15

a) mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 ( g )
b) VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 ( l )
Tick dùm tớ nha, tớ giải theo trường có gì sai bỏ qua nhaaa

 

Bình luận (0)