)
(a) Tính giá trị biểu thức A khi x=4
b) Rút gọn biểu thức A và tìm giá trị lớn nhất của A
Giúp mình với ạ mình đang cần gấp
cho biểu thức
A=\(\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)
a.rút gọn biểu thức A
b. chứng minh 0<A<2
Điều kiện: \(x\ge0,x\ne1\)
\(A=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\\ =\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\\ =\left(\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\\ =\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\\ =\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)
Ta có \(x+\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0,\forall x\Rightarrow A>0\)
Lại có: \(A-2=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}-2=\dfrac{-2\left(x+\sqrt{x}\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)
Mà \(x+\sqrt{x}+1>0;x+\sqrt{x}>0\) với mọi \(x\in TXĐ\)
\(\Rightarrow A-2< 0\Rightarrow A< 2\)
Vậy \(0< A< 2\)
Cho biểu thức : M=1-2x/ (x+1)(x-2) + 1/ x+1 + 2/ (x-2) (với x khác -1, x khác 2). a, rút gọn biểu thức M . b, tìm tất cả các giá trị của x để -4M>0
Cho biểu thức A= \(\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\) với x>0 và x\(\ne\)1. Rút gọn biểu thức A
Sửa đề: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2}{x-1}\)
Cho biểu thức: \(A=\dfrac{x^2+x}{x^2-2x+1}:\left(\dfrac{x+1}{x}+\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2-x^2}{x-x^2}\right)\). Tìm x để A<0
Đk: \(x\ne0,x\ne1\)
Ta có: \(A=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\dfrac{x+1}{x}+\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}.\dfrac{x\left(x-1\right)}{x^2-1+x+2-x^2}=\dfrac{x^2\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)\(=\dfrac{x^2}{x-1}\)
Để A<0 \(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{x-1}< 0\)
\(\Leftrightarrow x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\) (vì \(x^2>0\))
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x\ne0\end{matrix}\right.\)
Bài 1 :Cho hai biểu thức\(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\) và\(B=\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+5}{x-1}\) với x≥ 0; x≠1
a. Tính giá trị của biểu thức A khi x = 4
b. Chứng minh\(\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)
Bài 2:
Cho biểu thức:\(P=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\dfrac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)
Rút gọn P
Bài 2:
Ta có: \(P=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}-\dfrac{3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}+6-2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{-5\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)
Cho biểu thức P = ( \(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}\) + \(\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\) + \(\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\) ) : \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\) với x ≥ 0 và x ≠ 1
a) Rút gọn biểu thức trên
b) Chứng minh P > 0 với mọi x ≥ 0 và x ≠ 1
a) \(P=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)
\(P=\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1^3}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right)\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(P=\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)\(P=\left(\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(P=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(P=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(P=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(P=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)
b) Mà với \(x\ge0\) và \(x\ne1\) thì
\(x+\sqrt{x}+1\ge0\) và \(2>0\) nên \(P>0\)
a: \(P=\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)
b: x+căn x+1+1>=1>0
2>0
=>P>0 với mọi x thỏa mãn x>=0 và x<>1
Cho 2 biểu thức A=x+3/x+2 và B=x/x+1+2/x-1-4/x^2-1
1)Tính giá trị của biểu thức A khi x=-3
2)Chứng minh B=x+2/x+1
3)Đặt M=A.B.tÌM x để m>0
a, Do \(x=-3\)\(=>A=\frac{x+3}{x+2}=\frac{-3+3}{-3+2}=\frac{0}{-1}=0\)
Vậy A = 0 khi x = -3
b, Ta có : \(B=\frac{x}{x+1}+\frac{2}{x-1}-\frac{4}{x^2-1}=\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{2\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{4}{x^2-1}\)
\(=\frac{x^2-x+2x-2}{x^2-1}=\frac{x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(=\frac{x+2}{x+1}\)(đpcm)
iophkhghoghkghjggjhghgjhjnnrjhnjvfdjgjhrthgfjhnvfgughfuihgjfdhntfjhb fdghxdfjthfgdrtfghertgfhgrthgrthgrtrgurgfhgfhgerhgdsuhtyhdfuyhrhgthfutrugerhtgtertmgiurjhtjyiujbgf89yhjrintjihjdhr hbfbv nùgvuibherufdhtguihruvhaweufhvnfgffyhrghsr78ryughg9u8ghtityjyhyijtyjuy8hituhzihuyuyru9jr0ujtyututr09yuitutr9uirt9ui56i789i69utihirrgiu6ygjityojhojkyjyykikgjkthogfjkjhfggfjkhjkhkjkjkjkjgfohfkojhiyy0jhiuihmokhmhjkhkjykkhjkhjykjkgjkyjyotuhjnhknkhijiyjiyitihfgujdhufturgjjhi htfhrhfgrhuygrutrtuyhrthuyhrhtuhutryjuy.ôl
Nó tố cáo mày giờ
Câu 2:Cho biểu thức P=\(\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\)(với x >0,x khác 1)
a)Rút gọn biểu thức P
b)Tính giá trị của biểu thức P khi 2\(\sqrt{x+1=5}\)
c)Tìm các giá trị của x để P >\(\dfrac{1}{2}\)
Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\)
a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\)
\(=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x-1}{x}\)
b) Sửa đề: \(2\sqrt{x+1}=5\)
Ta có: \(2\sqrt{x+1}=5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow x+1=\dfrac{25}{4}\)
hay \(x=\dfrac{21}{4}\)(thỏa ĐK)
Thay \(x=\dfrac{21}{4}\) vào biểu thức \(P=\dfrac{x-1}{x}\), ta được:
\(P=\left(\dfrac{21}{4}-1\right):\dfrac{21}{4}=\dfrac{17}{4}\cdot\dfrac{4}{21}=\dfrac{17}{21}\)
Vậy: Khi \(2\sqrt{x+1}=5\) thì \(P=\dfrac{17}{21}\)
c) Để \(P>\dfrac{1}{2}\) thì \(P-\dfrac{1}{2}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x}-\dfrac{1}{2}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x-1\right)}{2x}-\dfrac{x-1}{2x}>0\)
mà \(2x>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
nen \(2\left(x-1\right)-x+1>0\)
\(\Leftrightarrow2x-2-x+1>0\)
\(\Leftrightarrow x-1>0\)
hay x>1
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x>1
Vậy: Để \(P>\dfrac{1}{2}\) thì x>1
Cho 2 biểu thức A = 3x+2/x và B = x^2+1/x^2−x − 2/x−1 với x≠0, 1.
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 2/3.
b) Chứng minh B = x−1/x .
c) Đặt P = A: B. Tìm x nguyên để P có giá trị nguyên nhỏ nhất.