cho biết dạng địa hình Ô-xtrây-li-a,dạng địa hình nào chiếm phần lớn dt
thanhs
Lục địa Ô-xtrây - li - a có mấy dạng địa hình nào ? Dạng địa hình nào lớn nhất
Lục địa Ô-xtrây - li - a có 3 dạng địa hình:
- Núi cao: phía Đông
- Đồng bằng: ở giữa
- Cao nguyên: phía Tây
* Phần lớn là: cao nguyên
Dựa vào hình 19.1 và thông tin trong bài em hãy:
- Xác định các bộ phận của châu Đại Dương.
- Xác định vị trí địa lí của lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Trình bày kích thước và hình dạng lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Châu Đại Dương gồm 2 bộ phận:
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a;
+ Các chuỗi đảo Mê-la-nê-di, Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di, quần đảo Niu Di-len.
- Vị trí địa lí của lục địa Ô-xtrây-li-a: trải dài từ khoảng vĩ tuyến 10oN – 39oN, nằm phía tây châu Đại Dương với 4 phía giáp biển.
- Kích thước và hình dạng lục địa Ô-xtrây-li-a:
+ Lục địa có diện tích nhỏ nhất thế giới (7 741 nghìn km2).
+ Dạng hình khối, đường bờ biển ít bị chia cắt.
Đọc thông tin và quan sát hình 20.1, hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của lục địa Ô-xtrây-li-a.
Vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của lục địa Ô-xtrây-li-a:
- Vị trí địa lí:
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam, có đường chí tuyến nam chạy ngang qua lãnh thổ.
+ Tiếp giáp Ấn Độ Dương và các biển của Thái Bình Dương.
- Hình dạng: có dạng hình khối rõ rệt, từ bắc xuống nam dài hơn 3000 km và từ tây sang đông, nơi rộng nhất khoảng 4000 km.
- Kích thước: Lục địa Ô-xtrây-li-a có diện tích nhỏ nhất trên thế giới (chỉ gần 7,7 triệu km²).
Em hãy cho biết những nguyên nhân hình thành hoang mạc của lục địa Ô-xtrây-li-a?
tham khảo
+ Có đường chí tuyến Nam đi ngang qua nên có khí hậu khô hạn.
+ Phía tây có dòng biển lạnh chảy ven bờ.
+ Phía đông có dãy Trường Sơn lan ra sát bờ biển, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào nên khó gây mưa.
Tham khảo:
+ Có đường chí tuyến Nam đi ngang qua nên có khí hậu khô hạn.
+ Phía tây có dòng biển lạnh chảy ven bờ.
+ Phía đông có dãy Trường Sơn lan ra sát bờ biển, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào nên khó gây mưa.
Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho đại bộ phận điện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn?
A. Chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ lục địa Ô-xtrây-li-a.
B. Đại bộ phận lãnh thổ lục địa Ô-xtrây-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuyến.
C. Phía đông của lục địa Ô-xtrây-li-a có dãy Trường Sơn chắn gió từ biển thổi vào, phía tây có dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a.
D. Phần lớn khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, điều hòa, mưa nhiều.
- Địa hình nước ta chủ yếu là dạng địa hình gì (đồi núi và cao nguyên hay đồng bằng).
- Dạng địa hình chủ yếu chiếm khoảng mấy phần diện tích lãnh thổ. Nằm ở những phía nào của lãnh thổ.
Refer
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
THAM KHẢO
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
Tham khảo:
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
1. Địa hình của châu Đại Dương
2. Giải thích đặc điểm khí hậu lục địa Ô-xtrây-li-a
1
- Địa hình:
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu Di-len và Pa-pua Niu Ghi-nê có nhiều bậc địa hình với sự phân hóa khá phức tạp.
+ Các đảo nhỏ còn lại chủ yếu là đảo núi lửa và đảo san hô với diện tích rất nhỏ, độ cao thấp.
2 Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ôxtrâylia?
- Gió Tín phong thổi theo hướng đông nam đến Ôxtrâylia.
- Gió Tây ôn đới thổi từ hướng tây đến Oxtrâylia.
- Gió mùa có 2 mùa gió: 1 mùa từ hướng đông-bắc đến Ôxtrâylia; 1 mùa thổi từ tây-bắc thổi đến Ôxtrâylia.
Sự phân bố lượng mưa trên lục địa. Giải thích sự phân bố đó?
- Phía Bắc và phía đông lượng mưa 1.001 - 1.500mm, càng sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm. Giải thích: phía đông mưa nhiều là do ảnh hưởng của gió tín phong, còn phía bắc mưa nhiều là do ảnh hưởng của gió mùa.
Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ôxtrâylia . Giải thích sự phân bố đó.
- Hoang mạc ở trung tâm và kéo dài ra sát biển phía tây. Giải thích: là do ở phía tây có dòng biển lạnh Tây Ôxtrâylia chảy qua.
1.
Địa hình:
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu Di-len và Pa-pua Niu Ghi-nê có nhiều bậc địa hình với sự phân hóa khá phức tạp.
+ Các đảo nhỏ còn lại chủ yếu là đảo núi lửa và đảo san hô với diện tích rất nhỏ, độ cao thấp.
1)
- Địa hình:
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu Di-len và Pa-pua Niu Ghi-nê có nhiều bậc địa hình với sự phân hóa khá phức tạp.
+ Các đảo nhỏ còn lại chủ yếu là đảo núi lửa và đảo san hô với diện tích rất nhỏ, độ cao thấp.
2)
- Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hoà. Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tuỳ thuộc vào hướng gió và hướng núi. Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa mùa nhiệt đới phát triển xanh tốt cùng với rừng dừa đã biến các đảo thành những "thiên đàng xanh" giữa Thái Bình Dương.
Xác định trên hình 19.1 các khu vực địa hình và khoáng sản của Ô-xtrây-li-a.
- Địa hình: Lục địa Ô-xtrây-li-a tương đối bằng phẳng có cao nguyên ở phía tây, đồng bằng, bồn địa ở trung tâm, vùng núi ở phía đông.
- Khoáng sản: đồng, sắt, than, vàng, dầu mỏ.
Câu 1. Quốc gia nào có diện tích lớn nhất Châu Đại Dương?
A. Ô-xtrây-li-a C. Pa-pua-Niu Ghi-nê
B. Niu Di-len D. Va-nu-a-tu
Câu 2. Địa hình được phủ một lớp băng dày khoảng 2000m là đặc điểm của châu lục nào?
A. Châu Đại Dương C. Châu Mĩ
B. Châu Nam Cực D. Châu Âu
Câu 3. Ở Châu Đại Dương hầu hết các trung tâm công nghiệp được phân bố ở đâu?
A. Sâu trong nội địa C. Ven biển
B. Khu vực phía Bắc D. Khu vực phía Đông
Câu 4. Ở Châu Đại Dương quốc gia nào có diện tích nhỏ nhất?
A. Ô- xtrây-li-a C. Pa-pua Niu Ghi-nê
B. Niu Di-len D. Va-nu-a-tu
Câu 5. Điều gì đang đe dọa cuộc sống của người dân ở Châu Đại Dương?
A. Bão nhiệt đới cùng với nạn ô nhiễm biển và mực nước biển dâng cao.
B. Mưa nhiều quanh năm.
C. Khí hậu phân hóa mạnh.
D. Có nhiều thành phần dân tộc cùng sinh sống.
Câu 6. Ở các quốc gia của Châu Đại Dương ngành nào chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP?
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Dịch vụ
Câu 7. Châu Nam Cực nằm ở:
A. vùng cực Bắc
B. vùng cực Nam
C. nằm giữa Thái Bình Dương rộng lớn
D. nằm ở giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
Câu 8. Vì sao Châu Nam Cực lại có khí hậu lạnh giá?
A. Do có độ ẩm không khí thấp, khí áp cao, là nơi có nhiều gió mạnh nhất thế giới.
B. Do bị thủng tầng ozon.
C. Do nằm gần các đại dương lớn.
D. Do địa hình có lớp băng dày.
Câu 9. Nhận định nào sau đây không đúng về sinh vật của Châu Nam Cực?
A. Trên lục địa Nam Cực, thực vật không tồn tại.
B. Trên các đảo và ven biển có chim cánh cụt, hải cẩu…
C. Cá voi xanh đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
D. Sinh vật rất phong phú đặc biệt là sinh vật trên biển.
Câu 10. Bờ biển Châu Âu bị cắt xẻ mạnh tạo thành
A. bán đảo C. đảo
B. quần đảo D. hồ
Câu 11. Các loại cây trồng có ở Châu Âu
A. Lúa mì, ngô, nho, cam, chanh, củ cải đường.
B. Lúa mì, cà phê, mía, dừa.
C. Lúa mì, ngô, đậu tương, chuối.
D. Lúa mì, cà phê, cao su, bông.
Câu 12. Trong nông nghiệp của Châu Âu có các vật nuôi là:
A. Lợn, bò, cừu. C. Bò, lợn.
B. Lợn, gà, dê. D. Bò, cừu.
Câu 13. Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm dân số của Châu Âu ?
A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp.
B. Dân số chủ yếu là dân nhập cư.
C. Kết cấu dân số trẻ.
D. Dân cư phân bố không đều.
Câu 14. Các đô thị có trên 5 triệu dân ở Châu Âu là:
A. Luân Đôn, Pa-ri, Xanh Pê-Tec-Bua, Mat-Xcơ-Va .
B. Luân Đôn, Viên, Rô-ma, Bec-lin.
C. Luân Đôn, Bec-nơ, A-Ten, Ki-Ep.
D. Luân Đôn, Tu-Rin, Ma-Đrit, Pa-ri.
Câu 1. Quốc gia nào có diện tích lớn nhất Châu Đại Dương?
A. Ô-xtrây-li-a C. Pa-pua-Niu Ghi-nê
B. Niu Di-len D. Va-nu-a-tu
Câu 2. Địa hình được phủ một lớp băng dày khoảng 2000m là đặc điểm của châu lục nào?
A. Châu Đại Dương C. Châu Mĩ
B. Châu Nam Cực D. Châu Âu
Câu 3. Ở Châu Đại Dương hầu hết các trung tâm công nghiệp được phân bố ở đâu?
A. Sâu trong nội địa C. Ven biển
B. Khu vực phía Bắc D. Khu vực phía Đông
Câu 4. Ở Châu Đại Dương quốc gia nào có diện tích nhỏ nhất?
A. Ô- xtrây-li-a C. Pa-pua Niu Ghi-nê
B. Niu Di-len D. Va-nu-a-tu
Câu 5. Điều gì đang đe dọa cuộc sống của người dân ở Châu Đại Dương?
A. Bão nhiệt đới cùng với nạn ô nhiễm biển và mực nước biển dâng cao.
B. Mưa nhiều quanh năm.
C. Khí hậu phân hóa mạnh.
D. Có nhiều thành phần dân tộc cùng sinh sống.
Câu 6. Ở các quốc gia của Châu Đại Dương ngành nào chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP?
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Dịch vụ