khi hoà đường vào nước nếu đường k tan hết bị lắng xuống đáy thì có tạo thành huyền phù k?
Khi hoà muối ăn vào nước , nếu muối không tan hết , bị lắng xuống đáy thì có tạo thành huyền phù không?
TK
Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị ắng xuống đáy thì không tạo thành huyền phù. Vì huyền phù gồm các hạt chất rắn lơ lửng trong lòng chất lỏng.
Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị lắng xuống đáy thì có tạo thành huyền phù không?
Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị lắng xuống đáy thì không tạo thành huyền phù. Vì huyền phù gồm các hạt chất rắn lơ lửng trong lòng chất lỏng.
1. Khi hòa tan muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết bị lắng đọng xuống đáy có gọi là huyền phù không? Giải thích.
2. Phân biệt huyền phù và nhũ tương.
Câu 14. Khi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước; phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp này được coi là
A. dung dịch.
B. chất tan.
C. nhũ tương.
D. huyền phù.
Câu 35. Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là:
A. dung dịch B. huyền phù
C. nhũ tương D. chất tinh khiết
Câu 36. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?
A. Nước muối B. Nước phù sa
C. Nước trà D. Nước máy
Đổ muỗng đường vào trong một cốc nước mát, lúc đầu đường nặng chìm xuống đáy cốc. Mặc dù không khuấy lên, nhưng sau một thời gian thì số đường trên cũng tan hết và trong nước có vị đường. Hãy giải thích hiện tượng: Nếu thấy cốc nước mát bằng cốc nước nóng thì hiện tượng trên sẽ sảy ra ntn và giải thích
vì khi thả thìa đường vào cốc nước, thì đường sẽ tan trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên các hạt phân tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc. Vì vậy khi uống nước ta thấy cị ngọt của đường
Đổ muỗng đường vào trong một cốc nước mát, lúc đầu đường nặng chìm xuống đáy cốc. Mặc dù không khuấy lên, nhưng sau một thời gian thì số đường trên cũng tan hết và trong nước có vị đường. Hãy giải thích hiện tượng: Nếu thấy cốc nước mát bằng cốc nước nóng thì hiện tượng trên sẽ sảy ra ntn và giải thích
vì khi thả thìa đường vào cốc nước, thì đường sẽ tan trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên các hạt phân tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc. Vì vậy khi uống nước ta thấy vị ngọt của đường
Nếu thấy cốc nước mát bằng cốc nước nóng thì hiện tượng trên thì quá trình chuyển động của các hạt phân tử đường chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc sẽ nhanh hơn. Nên đường sẽ tan nhanh hơn
Do hiện tượng xói mòn, một phần đá bị tan vào nước biển. Trong đó có chứa U 234 là chất phóng xạ α và khi phân rã tạo thành T 230 h . Chất thori cũng là chất phóng xạ α với chu kì bán rã 80000 năm. Urani tan vào nước biển, trong khi thori không tan và lắng xuống đáy biển. Một mẫu vật hình trụ cao 10 cm được lấy từ đáy biển. Phân tích lớp bề mặt phía trên mẫu người ta thấy nó có 10‒6 g thori, trong khi lớp bề mặt phía dưới cùng của mẫu chỉ có 0,12.10‒6 g thori. Tốc độ tích tụ của trầm tích biển ở vị trí lấy mẫu bằng
A. 0,27. 10 - 4 mm/năm
B. 4,1. 10 - 4 mm/năm
C. 3,14. 10 - 3 mm/năm
D. 1,12. 10 - 4 mm/năm
Do hiện tượng xói mòn, một phần đá bị tan vào nước biển. Trong đó có chứa U 234 là chất phóng xạ α và khi phân rã tạo thành T 230 h . Chất thori cũng là chất phóng xạ α với chu kì bán rã 80000 năm. Urani tan vào nước biển, trong khi thori không tan và lắng xuống đáy biển. Một mẫu vật hình trụ cao 10 cm được lấy từ đáy biển. Phân tích lớp bề mặt phía trên mẫu người ta thấy nó có 10 - 6 g thori, trong khi lớp bề mặt phía dưới cùng của mẫu chỉ có 0,12. 10 - 6 g thori. Tốc độ tích tụ của trầm tích biển ở vị trí lấy mẫu bằng
A. 0,27. 10 - 4 mm/năm
B. 4,1. 10 - 4 mm/năm
C. 3,14. 10 - 3 mm/năm
D. 1,12. 10 - 4 mm/năm