Những câu hỏi liên quan
Châu Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 8 2021 lúc 15:23

- Với \(n=2\Rightarrow P_2=2!=2=1!+1\) (đúng)

- Với \(n=3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_3=3!=6\\2P_2+P_1+1=2.2!+1+1=6\end{matrix}\right.\) (đúng)

- Giả sử đẳng thức đúng với \(n=k\ge2\) hay:

\(P_k=\left(k-1\right)P_{k-1}+\left(k-2\right)P_{k-2}+...+P_1+1\)

Ta cần chứng minh nó cũng đúng với \(n=k+1\) hay

\(P_{k+1}=k.P_k+\left(k-1\right)P_{k-1}+...+P_1+1\)

Thật vậy, ta có:

\(k.P_k+\left(k-1\right)P_{k-1}+...+P_1+1=k.P_k+P_k\)

\(=\left(k+1\right)P_k=P_{k+1}\) (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Giang
Xem chi tiết
6a1 is real
2 tháng 12 2017 lúc 12:23

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
Đinh Nhàn
Xem chi tiết
phạm hoàng linh đan
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
14 tháng 6 2021 lúc 14:18

\(A=p_1^xp_2^y...p_n^z\)

Tổng số lượng các ước số của \(A\)là: \(\left(x+1\right)\left(y+1\right)...\left(z+1\right)\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2018 lúc 11:47

Cộng các đẳng thức ở (2) ta được 

Do  P 1 = 1

Theo đề, ta có 

Chọn A.

Bình luận (0)
Phạm Thế Long
Xem chi tiết
Phạm Ngô Phương Dung
Xem chi tiết
Phạm Ngô Phương Dung
19 tháng 8 2016 lúc 19:33

đặt cái đó là Pn nhé

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 7:48

\(A=\dfrac{n!+2}{\dfrac{n!}{\left(n-k\right)!}\cdot n!-k}+\dfrac{3003+10010+6435}{19448}\)

\(=\dfrac{n!+2}{n\left(n-1\right)\cdot...\cdot\left(n-k+1\right)\cdot n!-k}+1=\dfrac{n!+2+\dfrac{n!^2}{\left(n-k\right)!}-k}{\dfrac{n!^2}{\left(n-k\right)!}-k}\)

\(B=\dfrac{n!-\left(n-1\right)!}{\left(n-2\right)!}=\dfrac{\left(n-1\right)!\left(n-1\right)}{\left(n-2\right)!}=\left(n-1\right)^2=n^2-2n+1\)

Bình luận (0)
Nhóc Bin
Xem chi tiết