dung dịch H2SO4 có nồng độ 24% tính khối lượng và số mol của H2SO4 có trong 183,75g dung dịch
a)trong 200ml dung dịch có hòa tan 16g CaSO4. hãy tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4
b)dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 %.hãy tính khối lượng H2SO4 có trong 150 g dung dịch
a) \(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddCuSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
b) \(m_{H_2SO_4}=\dfrac{150.14}{100}=21\left(g\right)\)
a)
$n_{CuSO_4} = \dfrac{16}{160} = 0,1(mol)$
$C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,1}{0,2} = 0,5M$
b)
$m_{H_2SO_4} = 150.14\% = 21(gam)$
a,tính khối lượng NaOH có trong 200ml dung dịch NaOh 1M b,tính số mol H2SO4 có trong 100ml dung dịch H2SO4 2M c,hoà tan 6g NaCl vào nước thu được 200g dung dịch tính nồng độ phần trăm của dung dịch d,tính khối lượng NaCl có trong 200g dung dịch NaCl 8%
a, \(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)
b, \(n_{H_2SO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(c,C\%=\dfrac{6}{200}.100\%=3\%\)
\(m_{NaCl}=\dfrac{200.8}{100}=16\left(g\right)\)
Bạn em đã pha loãng axit bằng cách rót từ từ 20g dung dịch H2SO4 50% vào nước và sau đó thu được 50g dung dịch H2SO4.
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng biết rằng dung dịch này có khối lượng riêng là 1,1g/cm3.
cho 24 gam Iron (III) oxide Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch sulfuric acid H2SO4
a/tính khối lượng của Iron (III) sulfate Fe2(SO4)3 tạo thành b/ tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng c/ tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng biết thể tichdung dịch thay đổi không đáng kể\(Fe_2O_3=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\\ a,m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=400.0,15=60\left(g\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}=3.0,15=0,45\left(mol\right)\\ C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,45}{0,2}=2,25\left(M\right)\\ c,V_{ddsau}=V_{ddH_2SO_4}=0,2\left(l\right)\\ C_{MddFe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)
Cho 2,24 lít khí SO3 (đktc) hòa tan vào nước thu được 500ml dung dịch axit sunfuric(H2SO4)
a) Tính nồng độ mol của dung dịch axit H2SO4.
b)Tính khối lượng Zn có thể phản ứng hết với axit có trong dung dịch trên?
a, PTPƯ: SO3 + H2O ---> H2SO4
nSO3=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
1 mol SO3 ---> 0,1 mol H2SO4
nên 0,1 mol SO3 ---> 0,1 mol H2SO4
CM H2SO4=\(\dfrac{0,1}{0,5}\)=0,2 M
b, PTPƯ: Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
1 mol H2SO4 ---> 1 mol Zn
nên 0,1 mol H2SO4 ---> 0,1 mol Zn
mZn=0,1.65=6,5 g
Trộn 300ml dung dịch H2SO4 0,75M với 300ml dung dịch H2SO4 0,25M thu được dung dịch A có khối lượng riêng là d =1,02g/ml.
a) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch A.
b) Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 5,4 gam kim loại M. Xác định M.
c) Thể tích khí thoát ra khi cho kim loại M tác dụng với dung dịch A ở trên, cho phản ứng hoàn toàn với lượng oxi điều chế được khi phân huỷ 15,3125g kaliclorat. Tính hiệu suất phản ứng phân huỷ kaliclorat.
\(a,n_{H_2SO_4}=0,3.0,75+0,3.0,25=0,3\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=300+300=600\left(ml\right)=0,6\left(l\right)\\ \rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5M\\ m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\\ m_{ddH_2SO_4}=600.1,02=612\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{612}.100\%=4,8\%\)
\(b,\) Đặt kim loại M có hoá trị n (n ∈ N*)
PTHH: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\uparrow\)
\(\dfrac{0,6}{n}\)<---0,3--------------------------->0,3
\(\rightarrow M_M=\dfrac{5,4}{\dfrac{0,6}{n}}=9n\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì n là hoá trị của M nên ta xét bảng
\(n\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) |
\(M_M\) | \(9\) | \(18\) | \(27\) |
\(Loại\) | \(Loại\) | \(Al\) |
Vậy M là Al
\(c,n_{KClO_3}=\dfrac{15,3125}{122,5}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
0,3-->0,15
\(2KClO_3\xrightarrow[]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
0,1<---------------------0,15
\(\rightarrow H=\dfrac{0,1}{0,125}.100\%=80\%\)
a) Trong 200ml dung dịch có hoà tan 16gam CuSO4. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4
b) Dung dịch H2SO4 có nồng độ 14%. Hỹa tính khối lượng H2SO4 có trong 150 gam dung dịch?
Giúp mik vs!!! Thank you
a) số mol đ cuso4
ncuso4=\(\frac{16}{160}\)= 0,1 mol
đổi 200ml = 0,2 lít
noongd độ mol đ cuso4
CMcuso4= \(\frac{n}{v}\)=\(\frac{0,1}{0,2}\)=0,5 (mol/lít )
b) khối lượng chất tan h2so4
mh2so4=( c% . mdd ) : 100% = (14. 150 ): 100=21 gam
có gì hk hiểu bạn cứ nhắn với mình nhé
1. Tính khối lượng H2SO4 có trong 50 ml dung dịch H2SO4 2M 2. Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5 M với 3 lít dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn 3.Từ muối CuSO4, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy nêu cách pha chế 75 ml dung dịch CuSO4 có nồng độ 2M? 4.Từ muối CuSO4, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và nêu cách pha chế 150 gam dung dịch CuSO4 có nồng độ 7%?
Bài 1:
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Bài 2:
Ta có: n đường (1) = 2.0,5 = 1 (mol)
n đường (2) = 3.1 = 3 (mol)
⇒ Σn đường = 1 + 3 = 4 (mol)
\(\Rightarrow C_M=\dfrac{4}{2+3}=0,8M\)
Bài 3:
_ Tính toán:
Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,075.2=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,15.160=24\left(g\right)\)
_ Cách pha chế: Cân lấy 24 gam CuSO4 cho vào cốc thủy tinh dung tích 100 ml. Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 75 ml dung dịch. Ta được 75 ml dung dịch CuSO4 2M.
Bài 4:
_ Tính toán:
Ta có: \(m_{CuSO_4}=150.7\%=10,5\left(g\right)\)
⇒ mH2O = 150 - 10,5 = 139,5 (g)
_ Cách pha chế: Cân lấy 10,5 gam CuSO4 cho vào cốc có dung tích 200 ml. Cân lấy 139,5 gam (hoặc đong lấy 139,5 ml) nước cất rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ, ta được 150 gam dung dịch CuSO4 7%.
Bạn tham khảo nhé!
Cho 300 ml dung dịch KOH 1M tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 thu được
dung dịch X.
(a) Tính khối lượng muối có trong dung dịch X.
(b) Tính nồng độ mol của dung dịch X.
a, \(n_{KOH}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{K_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{K_2SO_4}=0,15.174=26,1\left(g\right)\)
b, \(C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,3+0,2}=0,6\left(M\right)\)