Những câu hỏi liên quan
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Lê Võ Ngọc Hân
2 tháng 10 2016 lúc 21:15

1 ) CAO +H2O => CA(OH)2 (1)

2K + 2H2O => 2KOH + H2(2)

n (H2) =1,12/22,4 =0,05

theo ptpư 2 : n(K) = 2n (h2) =2.0.05=0,1(mol)

=> m (K) =39.0,1=3,9 (g)

% K= 3,9/9,5 .100% =41,05%

%ca =100%-41,05%=58,95%

Bình luận (0)
Lê Võ Ngọc Hân
2 tháng 10 2016 lúc 21:22

xo + 2hcl =>xcl2 +h2o

10,4/X+16    15,9/x+71

=> giải ra tìm đc X bằng bao nhiêu thì ra

 

Bình luận (0)
Lê Võ Ngọc Hân
2 tháng 10 2016 lúc 21:19

gọi CTHH của oxit sắt là FexOy

PTHH:FexOy +2yHCl => xFeCl2y/x +yH2O

10,4/56x + 16y                  6,35/56x +71 y

=> giải ra x,y 

bài nay Hân k chắc lém

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh Thúy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 5 2022 lúc 15:26

\(n_{A_2O}=\dfrac{9,4}{2M_A+16}\left(mol\right)\)

PTHH: A2O + 2HCl --> 2ACl + H2O

       \(\dfrac{9,4}{2M_A+16}\)-->\(\dfrac{9,4}{M_A+8}\)

=> \(\dfrac{9,4}{M_A+8}\left(M_A+35,5\right)=14,9\Rightarrow M_A=39\left(g/mol\right)\)

=> A là K

CTHH: K2O

Bình luận (0)
09.Nguyễn Đức Bình 7A3
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 20:42

Gọi KL cần tìm là M

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{170}{170}=1(mol)\\ MCl_2+2AgNO_3\to M(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ \Rightarrow n_{MCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,5(mol)\\ \Rightarrow M_{MCl_2}=\dfrac{55,5}{0,5}=111(g/mol)\\ \Rightarrow M_M=111-35,5.2=40(g/mol)(Ca)\\ n_{Ca(NO_3)_2}=0,5(mol);n_{AgCl}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(NO_3)_2}=0,5.164=82(g);m_{AgCl}=1.143,5=143,5(g)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 5 2022 lúc 18:59

Bài 1:

\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO

         \(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)

=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

Bài 2:

\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

          \(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)

=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
5 tháng 5 2022 lúc 19:02

 1 
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\ m_{O_2}=20-16=4g\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\) 
            0,25   0,125 
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> M là Cu 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\ m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\ n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\ pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\) 
            0,6   0,9 
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> R là Al

Bình luận (0)
Taylor
5 tháng 5 2022 lúc 19:11

\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)

\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)

Bình luận (0)
ngan lam
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
11 tháng 1 lúc 21:21

Gọi hóa trị của A là n(n\(\in\)Z;n>0)

\(n_{H_2SO_4}=0,15.0,2=0,03mol\\ A_2O_n+nH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_n+nH_2O\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{2A+16n}=\dfrac{0,03}{n}\Leftrightarrow0,06A+0,48b=2,4n\\ \Leftrightarrow0,06A=2,4n-0,48n\\ \Leftrightarrow0,06A=1,92n\\ \Leftrightarrow A=32n\)

\(n\)   \(1\)   \(2\)   \(3\)   
\(A\)\(32\)\(64\)\(96\)
 loại nhận loại 

Vậy kim loại A là đồng, Cu

\(n_{CuO}=\dfrac{2,4}{80}=0,03mol\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2\\ n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,03mol\\ m_{CuSO_4}=0,03.160=4,8g\\ CTHH\left(B\right):CuSO_4.xH_2O\\ m_{H_2O.được.ngậm}=7,5-4,8=2,7g\\ \Rightarrow0,03.18x=2,7g\\ \Rightarrow x=5\\ \Rightarrow CTHH\left(B\right):CuSO_4.5H_2O\)

Bình luận (0)
Đặng Bao
Xem chi tiết
N.Hân
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Dương
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Gọi công thức hóa học của oxit là \(RO\)

→→ Phương trình hóa học:  \(RO+2HCl\text{→}RCl_2+H_2O\)

\(n_{RO}:\dfrac{8,1}{R+16}=n_{RCL_2}:\dfrac{13,6}{R+35,52}\)

\(\text{⇔}8,1.\left(R+71\right)=13,6.\left(R+16\right)\)

\(\text{⇔}8,1R+575,1=13,6R+217,6\)

\(\text{⇔}8,1R-13,6R=-575,1+217,6\)

\(\text{⇔}-5,5R=-357,5\)

\(\text{⇔}R=65\left(Zn\right)\)

 

Bình luận (0)
Buddy
3 tháng 1 2022 lúc 10:11

Gọi công thức hóa học của oxit là RO

→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O

nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2

⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)

⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6

⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6

⇔ −5,5R=−357,5

⇔ R=65 (Zn)

→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)

 công thức hóa học: ZnO

Bình luận (0)
Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 10 2023 lúc 21:08

a, Ta có: \(n_{NaBr}=\dfrac{14,42}{103}=0,14\left(mol\right)\)

PT: \(NaBr+XNO_3\rightarrow NaNO_3+XBr\)

Theo PT: \(n_{XBr}=n_{NaBr}=0,14\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{XBr}=\dfrac{26,3032}{0,14}\approx188\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=188-80=108\left(g/mol\right)\)

b, Ta có: A1 - A2 = 2 (1)

- Một đồng vị chiếm 44% số nguyên tử.

\(\Rightarrow\dfrac{A_1.44+A_2.56}{100}=108\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A_1=109,12\\A_2=107,12\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Quỳnh Hoa Lenka
Xem chi tiết
Tử Tử
2 tháng 11 2016 lúc 1:13

M2On+2nHCl->2MCln+nH2O

nMCl2=13.5/(MM+35.5*2)

nM2On=8/(2MM+16n)=nMCl2/2

->MM=(1136-216n)/11

vs n=2->MM=64(Cu)

Bình luận (0)