Tại sao một lúc nóng chất khí hoặc chất lỏng ta phải đun từ phía dưới câu trả lời nào là sai
Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới?
Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì trong chất lỏng và chất khí có hiện tượng đối lưu. Khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ di xuống tạo thành dòng đối lưu.
Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới?
Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
Câu 1: Khả năng dẫn nhiệt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng B. Bản chất C. Thể tích D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 2: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng ta phải đun từ phía dưới, chọn câu sai
A. Về mặt kĩ thuật ko thể đun ở phía trên
B, Đun ở phía dưới để tăng cường bức xạ nhiệt
C. ko thể truyền nhiệt từ trên xuống dưới
D. 3 câu trên đều đúng
Câu 1: Khả năng dẫn nhiệt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng B. Bản chất C. Thể tích D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 2: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng ta phải đun từ phía dưới, chọn câu sai
A. Về mặt kĩ thuật ko thể đun ở phía trên
B, Đun ở phía dưới để tăng cường bức xạ nhiệt
C. ko thể truyền nhiệt từ trên xuống dưới
D. 3 câu trên đều đúng
Tại sao khi đun nóng chất lỏng phải đun từ phía dưới?
Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
Hãy giải thích vì sao khi đun chất lỏng hay chất khí phải đun từ dưới đáy bình thì chất lỏng chất khí nóng nhanh hơn
Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
Do hiện tượng đối lưu, nếu đun từ phía dưới thì chất lỏng và chất khí nóng sẽ trồi lên, chất lỏng (khí) lạnh sẽ đi xuống và được đun nóng, cứ thế cả khối chất lỏng (khí) sẽ được đun nóng.
Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
câu 1 ; B) sự nở vì nhiệt của các chất rắn , lỏng , khí khác nhau như thế nào .
C) tại sao các tấm tôn lợp lại có hình dạng lượn sóng .
Câu 2 ;
A) thế nào là sự đông đặc .
B) mô tả hiện tượng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi ta đun nóng băng phiến
Câu 1:a,Nêu tác dụng của ròng rọc?
b,Kéo vật lên theo bàn ròng rọc động người ta dùng lực kéo là 468N.Tính khối lượng vật đó.
Câu 2:a,Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí.
b,Lấy ví dụ về chất lỏng nóng lên thì thể tích tăng lên.
Câu 3:Giải thích vì sao các tầm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng?
Câu 4:a,Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b,Thế nào là sự nóng chảy?Thế nào là sự đông đặc?
Câu 5:Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải bạt bớt lá?
Câu 6:Hãy dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất sau đẻ trả lời câu hỏi sau:
a,Người ta đang đun nóng chất có tên gọi là gì?
b,Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn AB,BC,CD?
(Xin lỗi mik ko bít vẽ đồ thị,ai bít chỉ mik cách vẽ nha)
Ai ko bít làm hết thì làm ít câu cx đc
Tại sao khi đun nóng chất lỏng người ta lại phải đun từ phía dưới?
Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
Khi đun nóng chất lỏng ta phải đun từ phía dưới là vì: Khi đun, phần chất lỏng ở dưới sẽ nóng lên trước, thể tích tăng lên (khối lượng riêng giảm) nên phần chất lỏng ấy sẽ di chuyển lên phía trên, còn phần chất lỏng ở trên sẽ di chuyển xuống phía dưới, sẽ được đun nóng rồi lại tiếp tục đi lên, tạo thành vòng đối lưu nên chất lỏng sẽ được đun nóng đều.
Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :
A . Rắn,lỏng,khí B . Rắn,khí,lỏng C . Khí,lỏng,rắn D . Khí,rắn,lỏng
Câu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :
A . Tiết kiệm đinh B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ C . Tiết kiệm thời gian đóng D . Tôn dễ dàng co giãn vì nhiệt
Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :
A . Hơ nóng nút B . Hơ nóng cổ lọ C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ D . Hơ nóng đáy lọ
Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?
A . Khối lượng của chất lỏng tăng B . Trọng lượng của chất lỏng tăng C . Thể tích của chất lỏng tăng D . Cả 3 đều tăng
Câu 5 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng :
A . Chất rắn nở ra khi nóng lên B . Chất rắn co lại khi lạnh đi C . Các chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng D . Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau
Câu 6 : Trong các câu sau , câu phát biểu sai là :
A . Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi B . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau C . Khi làm nóng một lượng chất lỏng , khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi D . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Câu 7 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây , câu nào đúng ?
A . Nóng chảy > Đông đặc B . Nóng chảy < Đông đặc C . Nóng chảy có thể > cũng có thể < đông đặc D . Nóng chảy = Đông đặc
Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy ?
A . Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B . Đốt một ngọn nến C . Đốt một ngọn đèn dầu D . Đúc một cái chuông đồng
Câu 1:A
Câu 2:D
Câu 3:A
Cau4:D
câu 5:D
câu 6:D
câu 7:A
câu 8:D