Em sẽ phản ứng thế nào khi bất ngờ chạm tay vào vật nóng?
Nếu ngón tay chúng ta lỡ chạm vào một vật nóng khoảng 70°C thì chúng ta sẽ có phản xạ như thế nào? Kể tên các bộ phận tham gia vào cung phản xạ đó
- Phản sạ thấy bỏng rụt tay lại.
- Các cơ quan tham gia: Cơ quan thụ cảm (da), xung thần kinh theo noron hướng tâm, noron trung gian ở trung ương thần kinh, cơ quan phân tích xung thần kinh, noron li tâm, cơ ở tay.
Quan sát hình 13.1 và cho biết: Khi tay bị chạm vào gai trên cây xương rồng thì phản ứng của tay sẽ như thế nào?
Khi nghe thấy tiếng động mạnh bất ngờ, em có phản ứng như thế nào?
Khi nghe thấy tiếng động mạnh bất ngờ, em sẽ bị giật mình.
vẽ cung phản xạ tự vệ của cơ thể khi chạm tay vào vật nóng
Phân tích đường đi của 1 cung phản xạ khi tay chạm vào vật nóng
tay chạm vào vật nóng ( cơ quan cảm thụ ) truyền tín hiệu về trung ương thần kinh ( ở cột sống ) để xử lí rồi truyền đến tín hiệu phản xạ là rụt tay lại
Phản xạ nào sau đây là phản xạ không điều kiện :
Dừng xe trên đường khi đèn giao thông chuyển đỏ
Rung chuông chó tiết nước bọt
Trong giờ học muốn phát biểu phải xung phong
Khi chạm tay phải vật nóng sẽ rụt tay lại
Câu 3: Phản xạ là gì? Phân tích phản xạ khi tay chạm vào vật nóng thì rụt lại?
Câu 1:
- Tác nhân kích thích là: vật nóng
- Bộ phận tiếp nhận kích thích là: thụ quan đau ở tay.
- Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin là: tủy sống.
- Bộ phận thực hiện phản ứng là: cơ tay.
Tham khảo
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Ví dụ, khi đột ngột chạm tay vào cốc nước nóng ta có phả ứng rụt tay lại. Phản xạ không chỉ trả lời các kích thích của môi trường ngoài mà còn đáp ứng các kích thích của môi trường trong.
* Phân tích
- Tác nhân kích thích là: vật nóng
- Bộ phận tiếp nhận kích thích là: thụ quan đau ở tay.
- Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin là: tủy sống.
- Bộ phận thực hiện phản ứng là: cơ tay.
Là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
Quan sát hình 12.1, cho biết khi tay chạm vào cây trinh nữ, cây có phản ứng như thế nào?
- Cây có phản ứng nhanh chóng cụp lại.
Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ co ngón tay khi tay chạm phải vật nóng?
A. Là phản xạ bẩm sinh.
B. Là phản xạ không điều kiện.
C. Là phản xạ có điều kiện.
D. Là phản xạ có tính di truyền
Đáp án C
Phản xạ co ngón tay khi gặp phải vật nóng là phản xạ bẩm sinh, khi vừa sinh ra đã có, có tính di truyền, không phải được hình thành trong quá trình sống nên đây không phải là phản xạ có điều kiện