Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 6 2018 lúc 6:33

Đáp án A

Bình luận (0)
t2k2219nha
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 12 2021 lúc 15:25

A

Bình luận (0)
Sunn
28 tháng 12 2021 lúc 15:25

Củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

Bình luận (0)
qlamm
28 tháng 12 2021 lúc 15:26

A

Bình luận (0)
Mai Nguyễn Xuân Triều
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
20 tháng 12 2016 lúc 10:27

ucche

Bình luận (0)
Phương Nhung
20 tháng 12 2016 lúc 11:08

-Giải quyết khủng hoảng trong nước

-đưa kinh tế nước ta phát triển trở lại

Bình luận (0)
Gaming Huy
Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 21:01

tham khảo

Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. — Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.

Bình luận (0)
tong hoang anh kha
Xem chi tiết
Thư Phan
7 tháng 11 2021 lúc 18:22

tham khảo

 

*Vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vì:

- Năm 110, vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).

Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực đất trời, có thể  rồng cuộn hổ chầu, ở giữa nam, bắc, tây, đông, tiện hình thế núi sông sau trước, đất rộng và bằng phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật thịnh đạt phồn vinh, xem khắp nước Việt, chỗ ấy là hơn cả. Thực là chỗ hội họp của bốn phương, nơi thượng đô của kinh sư muôn đời”.

*Ý nghĩa của việc dời đô:

- Thể hiện sự sáng suốt của vị vua đầu tiên của thời Lý.

- Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh,  là bộ mặt của đất nước.

- Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.

*Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần:

Nhà Lý (1009-1225); nhà Trần (1226-1400) ra sức hoàn chỉnh bộ máy thống trị;

-         Chính quyền trung ương: được tổ chức hoàn chỉnh.

+ Vua đứng đầu đất nước, nắm quyền hành cao nhất về chính trị, luật pháp, nghi lễ, đối ngoại.

+ Giúp vua trị nước có Tể tướng (Thái úy hay Tướng quốc), các đại thần, các chức hành khiển, các cơ quan hành chính, pháp lí như sảnh, việc, đài.

+ Ngoài ra, còn có các chức quan trong coi sản xuất nông nghiệp, hệ thống đê điều.

-         Chính quyền địa phương:

+ Đất nước được chia thành nhiều lộ, thời Trần, Hồ có các chức An Phủ sứ cai quản.

+ Dưới lộ là phủ, huyện, châu, hương, xã, đứng đầu xã gọi là quan xã.

-Thành Thăng Long được chia thành hai khu vực: Kinh thành của vua, quan và phố phướng của nhân dân, có chức Lưu thủ (thời Lý) hay Đại Doãn (thời Trần) trông coi.

Bình luận (1)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
7 tháng 11 2021 lúc 18:22

Tham Khảo:

*Vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vì:

- Năm 110, vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).

Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực đất trời, có thể  rồng cuộn hổ chầu, ở giữa nam, bắc, tây, đông, tiện hình thế núi sông sau trước, đất rộng và bằng phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật thịnh đạt phồn vinh, xem khắp nước Việt, chỗ ấy là hơn cả. Thực là chỗ hội họp của bốn phương, nơi thượng đô của kinh sư muôn đời”.

*Ý nghĩa của việc dời đô:

- Thể hiện sự sáng suốt của vị vua đầu tiên của thời Lý.

- Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh,  là bộ mặt của đất nước.

- Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.

*Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần:

Nhà Lý (1009-1225); nhà Trần (1226-1400) ra sức hoàn chỉnh bộ máy thống trị;

-         Chính quyền trung ương: được tổ chức hoàn chỉnh.

+ Vua đứng đầu đất nước, nắm quyền hành cao nhất về chính trị, luật pháp, nghi lễ, đối ngoại.

+ Giúp vua trị nước có Tể tướng (Thái úy hay Tướng quốc), các đại thần, các chức hành khiển, các cơ quan hành chính, pháp lí như sảnh, việc, đài.

+ Ngoài ra, còn có các chức quan trong coi sản xuất nông nghiệp, hệ thống đê điều.

-         Chính quyền địa phương:

+ Đất nước được chia thành nhiều lộ, thời Trần, Hồ có các chức An Phủ sứ cai quản.

+ Dưới lộ là phủ, huyện, châu, hương, xã, đứng đầu xã gọi là quan xã.

-Thành Thăng Long được chia thành hai khu vực: Kinh thành của vua, quan và phố phướng của nhân dân, có chức Lưu thủ (thời Lý) hay Đại Doãn (thời Trần) trông coi.

Bình luận (2)
Thư Phan
7 tháng 11 2021 lúc 18:24

Câu này nhé bạn

 

*Ý nghĩa của việc dời đô:

- Thể hiện sự sáng suốt của vị vua đầu tiên của thời Lý.

- Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh,  là bộ mặt của đất nước.

- Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.

Bình luận (2)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 11 2018 lúc 2:01

Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa: biểu hiện sự quan tâm của nhà vua đối với sự phát triển sản xuất nông nghiệp. với tâm thức "…không tự mình cày thì lấy gì làm xôi cúng, lấy gì cho thiên hạ noi theo".

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Thanh Duy
Xem chi tiết
....
22 tháng 10 2021 lúc 10:49

*Vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vì:

- Năm 110, vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).

Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực đất trời, có thể  rồng cuộn hổ chầu, ở giữa nam, bắc, tây, đông, tiện hình thế núi sông sau trước, đất rộng và bằng phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật thịnh đạt phồn vinh, xem khắp nước Việt, chỗ ấy là hơn cả. Thực là chỗ hội họp của bốn phương, nơi thượng đô của kinh sư muôn đời”.

*Ý nghĩa của việc dời đô:

- Thể hiện sự sáng suốt của vị vua đầu tiên của thời Lý.

- Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh,  là bộ mặt của đất nước.

- Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.

*Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần:

Nhà Lý (1009-1225); nhà Trần (1226-1400) ra sức hoàn chỉnh bộ máy thống trị;

-         Chính quyền trung ương: được tổ chức hoàn chỉnh.

+ Vua đứng đầu đất nước, nắm quyền hành cao nhất về chính trị, luật pháp, nghi lễ, đối ngoại.

+ Giúp vua trị nước có Tể tướng (Thái úy hay Tướng quốc), các đại thần, các chức hành khiển, các cơ quan hành chính, pháp lí như sảnh, việc, đài.

+ Ngoài ra, còn có các chức quan trong coi sản xuất nông nghiệp, hệ thống đê điều.

-         Chính quyền địa phương:

+ Đất nước được chia thành nhiều lộ, thời Trần, Hồ có các chức An Phủ sứ cai quản.

+ Dưới lộ là phủ, huyện, châu, hương, xã, đứng đầu xã gọi là quan xã.

-Thành Thăng Long được chia thành hai khu vực: Kinh thành của vua, quan và phố phướng của nhân dân, có chức Lưu thủ (thời Lý) hay Đại Doãn (thời Trần) trông coi.

Bình luận (1)
Phan Nguyễn Thanh Duy
22 tháng 10 2021 lúc 10:50

dời đô về thăng long tạo điều kiện để phát triển của đất nước

 

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 5 2021 lúc 15:48

Tham Khảo !

Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa:

- Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.

- Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.

 
Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
18 tháng 5 2021 lúc 6:58

Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa:

- Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.

- Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.

Bình luận (0)
Lê vũ
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
30 tháng 4 2022 lúc 12:10

tham khảo

Tài sản của Nhà nước là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lí. Gồm: đất đai, rừng núi, tài nguyên trong lòng đất… Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mọi người  xã hội. Để phát triển kinh tế của đất nước, nâng cao đời sống vật chất  tinh thần của nhân dân.  
Bình luận (0)