Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa: biểu hiện sự quan tâm của nhà vua đối với sự phát triển sản xuất nông nghiệp. với tâm thức "…không tự mình cày thì lấy gì làm xôi cúng, lấy gì cho thiên hạ noi theo".
Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa: biểu hiện sự quan tâm của nhà vua đối với sự phát triển sản xuất nông nghiệp. với tâm thức "…không tự mình cày thì lấy gì làm xôi cúng, lấy gì cho thiên hạ noi theo".
Lễ cày tịch điền dưới thời Lý là
A. lễ tế thần Nông, do các bô lão tiến hành.
B. lễ tế Trời và thần Nông do đích thân nhà vua tiến hành.
C. lễ tế thần Nông, do nhà vua tiến hành, sau khi tế xong thì nhà vua đích thân xuống ruộng cày vài đường tượng trưng.
D. lễ cúng được mùa, do các quan lại triều đình tiến hành
Các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ “Cày tịch điền” nhằm mục đích:
A. thăm hỏi đời sống nông dân.
B. đẩy mạnh khai khẩn đất hoang.
C. chia ruộng đất cho nông dân cày cấy.
D.khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp
câu 1: Em hiểu thế nào là cày tịch điền ?
câu 2:Dưới thời Đinh tiền lê nhà nước ta đã xây dựng nền kinh tế tự chủ như thế nào??
Câu 5: Các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích
A. Thăm hỏi nông dân.
B. Đẩy mạnh khai khẩn đất hoang
C. Chia ruộng đất cho nông dân.
D. Khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp.
Ý nào không thuộc chính sách của nhà Lê để phát triển sản xuất ? A.Mở rộng việc khai khuẩn đất hoang B.Chú trọng công tác thủy lợi đào vét kênh ngòi C.Vua tổ chức lễ cày tịch điền D. Cho thuyền buôn vượt biển gian thương với nước ngoài
Việc chủ động tiến công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?
Câu 11. Tại sao Vua Lê tổ chức lễ cày tịch điền?
A.Vua muốn thử cày ruộng cho biết.
B.Vua muốn biểu thị sự quan tâm đối với nghề nông, vua kế thừa truyền thống thời Hùng Vương.
C.Vua kế thừa truyền thống thời Hùng Vương.
D.Thực hiện theo tập tục
Câu 12. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp
A. chớp lấy thời cơ, tiêu diệt toàn bộ quân Tống
B. tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.
C. tạm thời ngưng chiến để quân tống tự động rút về.
D. thương lượng, đề nghị “giảng hòa”.
Câu 13. “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Đó là câu nói của ai?
A. Lý Công
B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Thủ Độ
D. Lý Thường Kiệt
Câu 14. Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta, làm suy ý chí quân Tống, Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Sáng tác bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà".
B. Ban thưởng cho quân sĩ.
C. Tiêu diệt nhanh quân địch.
D. Ban thưởng cho quân sĩ, sáng tác bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà
Câu 15. Quốc hiệu Đại Việt có từ năm nào?
A. 1072
B. 1010
C. 1054
D. 1045
Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?
Việc làm quan trọng nào thể hiện tính thân dân và quan tâm tới nông nghiệp của các vua Lý? A. Về các địa phương xem xét tình hình sản xuất. B. Về các địa phương cày tịch điền. C. Khuyến khích khai hoang. D. Ban hành lệnh cấm giết hại trâu, bò.