tính tổng các giá trị của m để d:x-y-m=0 tiếp xúc với (C):x^2+(y-1)^2=0
1. Cho đường tròn (c) : \(x^2+y^2+6x-2y=0\) và đường thẳng d : \(x-3y-4=0\)
Tính tiếp tuyến của (C) song song với (d)
2. Tìm giá trị của m để đường thẳng \(\Delta:3x+4y+3=0\) tiếp xúc với (C) : \(\left(x-m\right)^2+y^2=9\)
3. Xác đinh m để \(\left(C_m\right):x^2+y^2-4x+2\left(m+1\right)y+3m+7=0\) là phương trình của một đường tròn
1: x^2+y^2+6x-2y=0
=>x^2+6x+9+y^2-2y+1=10
=>(x+3)^2+(y-1)^2=10
=>R=căn 10; I(-3;1)
Vì (d1)//(d) nên (d1): x-3y+c=0
Theo đề, ta có: d(I;(d1))=căn 10
=>\(\dfrac{\left|-3\cdot1+1\cdot\left(-3\right)+c\right|}{\sqrt{1^2+\left(-3\right)^2}}=\sqrt{10}\)
=>|c-6|=10
=>c=16 hoặc c=-4
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (s): x - 1 2 + y 2 + ( z + 2 ) 2 = 2 và α : x + y - 4z + m = 0. Tìm các giá trị của m để tiếp xúc với (S).
Cho hàm số y = \(\dfrac{\left(3m+1\right)x-m^2+m}{x+m}\) trong đó m là tham số khác 0. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của m để tại giao điểm của đồ thị với trục hoành, tiếp tuyến sẽ vuông góc với đường thẳng x+y-2020 = 0. Khi đó tổng giá trị các phần tử thuộc S bằng
Tiếp tuyến có hệ số góc bằng 1
\(y'=\dfrac{m\left(3m+1\right)-\left(-m^2+m\right)}{\left(x+m\right)^2}=\dfrac{4m^2}{\left(x+m\right)^2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m^2-m}{3m+1}\\\dfrac{4m^2}{\left(x+m\right)^2}=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m^2-m}{3m+1}\\\left[{}\begin{matrix}2m=x+m\\-2m=x+m\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m^2-m}{3m+1}\\\left[{}\begin{matrix}x=m\\x=-3m\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{m^2-m}{3m+1}\\-3m=\dfrac{m^2-m}{3m+1}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow...\)
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S : x - 1 2 + y 2 + z + 2 2 = 2 và α : x + y - 4 z + m = 0 . Tìm các giá trị của m để tiếp xúc với .
A. m ≤ - 15 h o ặ c m ≥ - 3
B. m = - 3 h o ặ c m = - 15
C. m = 2 3 h o ặ c m = - 12
D. - 15 ≤ m ≤ - 3
Cho ( C ) : y = x 3 − 3 x 2 + m − 2 x . Biết tiếp tuyến của (C) có hệ số góc nhỏ nhất vuông góc với đường d : x − y + 1 = 0 . Giá trị của m bằng
A. 1
B. 2
C. 4
D. -5
Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d: y=2x+m tiếp xúc với parabol P: y=m−1x2+2mx+3m−1.
A.m=−1.
B m=0.
C.m=2.
D.m=1.
Xét ptr hoành độ của `(d)` và `(P)` có:
`(m-1)x^2+2mx+3m-1=2x+m`
`<=>(m-1)x^2+2(m-1)x+2m-1=0` `(1)`
`(d)` tiếp xúc `(P)<=>` Ptr `(1)` có nghiệm kép
`<=>{(a \ne 0),(\Delta'=0):}`
`<=>{(m-1 \ne 0),((m-1)^2-(m-1)(2m-1)=0):}`
`<=>{(m \ne 1),(-m(m-1)=0):}`
`<=>m=0`
`->B`
Phương trình hoành độ giao điểm : \(m-1x2+2mx+3m-1=2x+m\)
\(\Leftrightarrow m-1x2+2m-1x+2m-1=0\)
Để d tiếp xúc với P khi và chỉ khi phương trình có nghiệm kép
\(\Leftrightarrow m-1\ne0\Delta'=m-15-m-12m-1=-mm-1=0\) \(\Leftrightarrow m\ne1m=0m=1\Leftrightarrow m=0\)
\(\Rightarrow\) chọn \(B\)
Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d: y=2x+m tiếp xúc với parabol P: y=m−1x2+2mx+3m−1.
A.m=−1.
B.m=0.
C.m=2.
D.m=1.
Với giá trị nào của m thì đường thẳng Δ:3x– y+ 2m=0 tiếp xúc với đường tròn (C): x²+ y²+ 6x– 2y=0
(C); x^2+6x+y^2-2y=0
=>x^2+6x+9+y^2-2y+1=10
=>(x+3)^2+(y-1)^2=10
=>I(-3;1); \(R=\sqrt{10}\)
Để Δ tiếp xúc vơi (C) thì d(I;Δ)=căn 10
=>\(\dfrac{\left|-3\cdot3+1\cdot\left(-1\right)+2m\right|}{\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2}}=\sqrt{10}\)
=>|2m-10|=10
=>2m-10=10 hoặc 2m-10=-10
=>m=0 hoặc m=10
Cho đường tròn (C): x 2 + y 2 + 4 x − 4 y − 10 = 0 và đường thẳng ∆: x + y + m = 0. Giá trị m để đường thẳng tiếp xúc với đường tròn là:
A. m = ± 6
B. m = ± 3
C. m = ± 8
D.Không tồn tại m
Đường tròn (C): x 2 + y 2 + 4 x − 4 y − 10 = 0 có tâm I(-2;2) và bán kính R = 3 2 .
Khoảng cách d ( I ; Δ ) = − 2 + 2 + m 1 2 + 1 2 = m 2
Để đường thẳng tiếp xúc đường tròn thì:
d ( I ; Δ ) = R ⇔ m 2 = 3 2 ⇔ m = 6 ⇔ m = ± 6
ĐÁP ÁN A