Phân biệt các lọ mất nhãn sau:
a)O2, H2, N2, CO2
b)N2O5, CAO, ZnO
c)P2O5,Na2O, SiO2
Nhận biết các chất đựng trong lọ đx mất nhãn:
a) Lọ nào là H2 lọ nào là O2, CO2
b) Các chất rắn: CaO, P2O5, NaCl
a) Thử que đóm đang cháy:
- Cháy mãnh liệt -> O2
- Cháy màu xanh nhạt -> H2
- Không tiếp tục cháy -> CO2
b) Nhỏ vài giọt nước và thử quỳ tím:
- Quỳ tím chuyển đỏ -> P2O5
- Quỳ tím chuyển xanh -> CaO
- Quỳ tím không đổi màu -> NaCl
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn sau đừng trong các lọ riêng bị mất nhãn: Na2O, CaO, P2O5, MgO
-Trích mẫu thử
-Đổ nước vào các mẫu thử
-Mẫu thử không tác dụng là MgO
-Cho quỳ tím vào các mẫu thử còn lại
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ là P2O5
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu xanh là Na2O, CaO
-Cho Na2O, CaO tác dụng với H2SO4
-Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là CaO
CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
Na2O + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O
-Còn lại là Na2O
_ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan mẫu thử vào nước rồi thả quỳ tím vào.
+ Nếu không tan, đó là MgO.
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển đỏ, đó là P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển xanh, đó là Na2O, CaO. (1)
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
_ Sục CO2 vào 2 dung dịch thu được ở nhóm (1).
+ Nếu có kết tủa trắng, đó là CaO.
PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là Na2O.
PT: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
Phân biệt các chất sau:
a) Các khí O2, H2, N2.
b) Các chất rắn: CaO, CaCO3, P2O5.
Cây b:
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Bảng nhận biết:
CaO | CaCO3 | P2O5 | |
Quỳ tím ẩm | Hoá xanh | Màu tím | Hoá đỏ |
\(PTHH:CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Câu a:
- Dẫn các khi qua ống nghiệm có đựng CuO nung nóng thấy:
+ Rắn đen CuO dần chuyển sang màu đỏ Cu, có xuất hiện hơi nước bám trên thành ống nghiệm
CuO (đen) + H2 -to-> Cu (đỏ) + H2O
+ Không hiện tượng: Hai khí còn lại.
- Đốt que đóm trong môi trường có 2 khí còn lại, thấy:
+ Que đóm cháy mãnh liệt => O2
+ Que đóm không cháy => N2
Trình bày cách phân biệt: a/ các gói bột: Na2O, BaO, P2O5, CaCO3. b/ các gói bột: Na2O, NaCl, CaO. c/ các khí: CO2, N2, O2, H2. d/ các khí: CO2, SO2, O2, H2.
a. Lấy mẫu thử, đánh stt
- Cho 4 gói mẫu thử vào nước:
+ Tan: Na2O; P2O5 ; BaO(1)
+ Không tan: CaCO3
- Cho quỳ tím vào (1):
+ Quỳ hóa xanh: Na2O; BaO (2)
+ Quỳ hóa đỏ: P2O5
- Cho dd H2SO4 loãng vào (2):
+ Xuất hiện kết tủa trắng: BaO
+ Không hiện tượng: Na2O
PTHH:
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
b. Lấy mẫu thử, đánh stt:
Cho các mẫu thử vào nước:
+ Tan: Na2O; NaCl (1)
+ Tan một phần: CaO
Cho quỳ tím vào (1):
+ Quỳ hóa xanh: Na2O
+ Không hiện tượng: NaCl
PTHH:
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
c.
Dẫn các khí qua dd nước vôi trong dư:
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: N2;O2;H2 (1)
Dẫn (1) qua CuO dư đun nóng:
+ CuO từ đen sang đỏ: H2
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: N2;O2 (2)
Cho que đóm còn tan đỏ qua (2):
+ Que đóm bùng cháy sáng: O2
+ Que đóm vụn tắt đi: N2
d.
Dẫn các khí qua dd nước vôi trong dư:
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2; SO2 (1)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2;H2 (2)
Dẫn (1) lội qua nước brom dư:
+ Nước brom nhạt màu: SO2
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
+ Không hiện tượng: \(CO_2\)
Dẫn (2) qua CuO dư đun nóng:
+ CuO từ đen sang đỏ: H2
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2
help me !!!
Bài 1: Phân loại và đọc tên các chất sau: BaO, SO2, Fe2O3, ZnO, P2O5, Na2O, SO3, N2O5, CaO,
FeO?
Bài 2: Hoàn thành các PTHH sau:
a, ... + O2 → ZnO
b, ... + O2 → SO2
c, H2 + PbO → ... + ...
d, C3H8 + O2 → ... + ...
e, ... + .... → MgSO4 + H2
Bài 3: Đốt cháy 4,8 gam Mg. Tính :
a/ Thể tích không khí cần dùng (đktc)?
b/ Khối lượng sản phẩm thu được?
Bài 4: Cho 13 gam Zn vào 14,6 gam HCl. Tính:
a/ Thể tích khí thu được ở đktc?
b/ Khối lượng chất còn dư sau phản ứng?
Bài 5: Đốt cháy 13,5 gam Al trong 6,72 lít khí O2 (đktc). Tính % khối lượng chất rắn thu
được sau phản ứng?
Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 4g một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí
H2 (đktc). Xác định tên kim loại đã dùng?
2.
\(2Zn+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2ZnO\)
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
\(H_2+PbO\rightarrow Pb+H_2O\)
\(C_3H_8+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)3CO_2+4H_2O\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
Bài 1: Phân loại và đọc tên các chất sau: BaO, SO2, Fe2O3, ZnO, P2O5, Na2O, SO3, N2O5, CaO,
FeO?
BaO ; Fe2O3 ZnO Na2O CaO FeO => oxit bazo
còn lại là oxit axit
Bài 2: Hoàn thành các PTHH sau:
a, ...2Zn + O2 → 2ZnO
b, ..S. + O2 → SO2
c, H2 + PbO → ..Pb. + ...H2O
d, C3H8 + 2O2 → 3C... + ...4H2O
e, ..H2SO4. + ..Mg.. → MgSO4 + H2
4.
\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2 = 0,4 ( mol )
0,2 0,2 ( mol )
=> KL chất dư bằng 0
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,2.22,4=4,48l\)
hãy trình bày những pƯhh đặc trưng nhất của của từng chất sau và viết ptpư: CuO; FeO; Fe3O4; Fe2O3; ZnO; Al2O3; PbO; MgO; Na2O; CaO; BaO; HgO; CO;NO;N2O5;NO2; CO2; SO2; SO3; SiO2; F2; Br2; Cl2; O2; H2; H2S; NH3;P2O5;P2O3;N2
Hãy phân biệt các chất sau:
a. 3 lọ mất nhãn đựng dung dịch NaOH, H2SO4,Na2SO4
b. 3 gói bột mất nhãn chứa các chất sau: Na2O, SO3, MgO
a)
đưa Qùy tím vào 3 lọ
QT hóa đỏ => H2SO4
QT hóa xanh => NaOH
QT ko đổi màu => Na2SO4
b) đổ nước vào 3 chất
ko tan => MgO
tan => SO3 , Na2O
đưa QT vào 2 chất còn lại
QT hóa đỏ => SO3
QT hóa xanh => Na2O
bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất đựng riêng lẽ trong các lọ mất nhãn: Ba, Na2O, P2O5, CaCO3.
Trích mẫu thử và đánh dấu:
Đưa nước có quỳ tím vào 4 mẫu thử:
-CaCO3: không tan trong nước, quỳ không chuyển màu
-P2O5: quỳ hóa đỏ
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
-Na2O: quỳ hóa xanh, không có khí thoát ra
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
-Ba: quỳ hóa xanh, có khí thoát ra
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
trích 1 ít các chất ra làm mẫu thử rồi đánh số thứ tự
đổ nước vào 3 chất rồi nhúng QT vào 3 dd
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\
P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
QT hóa xanh => Na2O
QT hóa đỏ => P2O5
QT không đổi màu => CaCO3
Hãy phân biệt các chất sau
a)Có 3 gói bột mất nhãn chứa các chất sau : Na2O , SO3 , P2O5
b) 3 lọ đựng 3 chất bột : Na2O , P2O5 , CaCO3
( giúp tớ với mấy dân chuyên hóa ơi )
a
đổ nước vào 3 lọ
nhúng QT vào 3 lọ
hóa đỏ => SO3 , P2O5
hóa xanh => Na2O
Cho BaCl2 vào các mẫu thử làm quỳ->đỏ:
Mẫu thử xh kết tủa trắng: H2SO4(SO3)
b)
đổ nước vào 3 lọ
nhúng QT vào 3 lọ
hóa xanh => Na2O
hóa đỏ => P2O5
k đổi màu => CaCO3
a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu:
Đưa nước có quỳ tím vào 3 mẫu thử:
-Na2O: quỳ hóa xanh
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
-SO3,P2O5: quỳ hóa đỏ
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào:
-SO3: xuất hiện kết tủa trắng
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
-Còn lại là P2O5
b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu:
Cho 3 chất rắn vào nước có quỳ tím:
-CaCO3: không tan trong nước, quỳ không chuyển màu
-Na2O: quỳ hóa xanh
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
-P2O5: quỳ hóa đỏ
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)