Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hoàng Kiên
29 tháng 11 2017 lúc 16:38
xác suất mặt ngửa của đồng A là 1/2,của đồng B là 1/4
1.Gieo 2 đồng xu 1 lần,xác suất cả hai đều ngửa là 1/2*1/4 = 1/8
2.2 lần đều ngửa : 1/2*1/4*1/2*1/4 = 1/64
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Diệp Cẩm Tước
23 tháng 11 2016 lúc 20:05

a. 1/8

b. 7/8

c. 3/8

Bình luận (0)
Hoàng Kiên
29 tháng 11 2017 lúc 18:17

(Ω) = { SSS,SSN,NSS,SNS,NNN,NNS,SNN,NSN}

⇒ n(Ω) = 8

a) Gọi Biến cố A= 'cả 3 đồng xu đều sấp'

➩ A = {SSS} ➩ n(A) = 1

➩ P(A) = n(A)/n(Ω) = 1/8

b) Gọi Biến cố B= 'có ít nhất 1 đồng xu sấp'

➩ B = { SNN,NNS,NSN,SSN,NSS,SNS,SSS } ➩ n(A) = 7

➩ P(B) = n(B)/n(Ω) = 7/8

c) Gọi Biến cố C = 'có đúng 1 đồng xu sấp '

➩ C = { SNN,NNS,NSN } ➩ n(C) = 3

➩ P(C) = n(C)/n(Ω) = 3/8

Bình luận (0)
chu do minh tuan
16 tháng 5 2019 lúc 22:09

Xác suất của biến cố

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 9 2023 lúc 19:41

Tổng số kết quả có thể xảy ra của phép thử là \(n\left( \Omega  \right) = {2^4}\)

a) Biến cố đối của biến cố “Xuất hiện ít nhất ba mặt sấp” là biến cố “ Xuất hiện nhiều nhất một mặt sấp”

Biến cố xảy ra khi trên mặt đồng xu chỉ xuất hiện một hoặc không có mặt sấp nào. Số kết quả thuận lợi cho biến cố là \(C_4^1 + 1 = 5\)

Xác suất của biến cố là \(P = \frac{5}{{{2^4}}} = \frac{5}{{16}}\)

b) Biến cố đối của biến cố “Xuất hiện ít nhất một mặt ngửa” là biến cố “ Không xuất hiện mặt ngửa nào”

Biến cố xảy ra khi tất cả các mặt đồng là mặt sấp. Chỉ có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố

Xác suất của biến cố là \(P = \frac{1}{{{2^4}}} = \frac{1}{{16}}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 11 2018 lúc 8:59

b. Biến cố C: “ Có ít nhất hai đồng tiền xuất hiện mặt ngửa” tức là có thể có hai hoặc ba đồng tiền xuất hiện mặt ngửa. Vì vậy chọn phương án B

Bình luận (0)
nguyen ngoc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2023 lúc 22:58

a: n(A)=2

n(omega)=2*2*2=8

=>P(A)=2/8=1/4

b: B={(NSS); (SNS); (SSN)}

=>n(B)=3

=>P(B)=3/8

c: C={NSS; NSN; SSN; SSS}

=>n(C)=4

=>P(C)=4/8=1/2

d: D={NSN; NNS; NNN; SNN; NSS; SNS; SSN}

=>n(D)=6

=>P(D)=6/8=3/4

Bình luận (0)
Thanh Nhã Phạm
Xem chi tiết
Ng KimAnhh
25 tháng 4 2023 lúc 22:37

Vì tung đồng xu 20 lần mà có 12 lần mặt ngửa nên có 8 mặt sấp.

Xác suất của biến cố ''Tung được mặt sấp'' là: \(\dfrac{8}{20}=\dfrac{2}{5}\)

Đáp số: `2/5`.

Do đó: không có đáp án nào đúng cả.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 22:31

2/5

Bình luận (0)
Ngọc Linh Đặng Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 10 2021 lúc 16:35

Lời giải:
Xác suất để xu 1 ngửa: $\frac{1}{2}$

Xác suất để xu 2 ngửa: $\frac{1}{2}$

Xác suất để xu 3 ngửa: $\frac{1}{2}$

Xác suất để 3 mặt cùng ngửa: $\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.\frac{1}{2}=\frac{1}{8}$

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 14:13

- Ta thấy sự kiện A chắc chắn xảy ra vì có mặt sấp có thể xảy ra sẽ chỉ từ 1 đến 2 đồng.

- Ta thấy sự kiện B không thể xảy ra vì nếu 2 đồng xu ra 2 mặt khác nhau thì mặt sấp sẽ không gấp 2 lần mặt ngửa, và nếu 2 đồng xu ra 2 mặt giống nhau thì 2 sẽ không gấp 2 lần 0.

- Ta thấy sự kiện C có thể xảy ra và cũng có thể không xảy ra vì cũng có thể nếu 2 đồng xu cùng ra mặt ngửa thì sẽ không có mặt sấp nào.  

Bình luận (0)
II EnDlEsS lOvE II
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
22 tháng 2 2016 lúc 17:18

Lấy ra 10 đồng xu, lật ngược hết 10 đồng xu đó sẽ có được số đồng sấp bằng với nhóm 90 đồng xu kia. Có thể đặt x là số xu sấp trong nhóm 90 xu sau khi chia làm 2 nhóm, số xu sấp ở nhóm 10 xu sẽ là 10-x, vậy nên khi lật ngược hết nhóm 10 xu, số xu sấp bên đó sẽ là x và bằng với số xu sấp trong nhóm 90 xu

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Linh
22 tháng 2 2016 lúc 17:19

mình ko biết câu trả lời nhưng k tròn 100 nha năn nỉ đó

Bình luận (0)
Trần Mỹ Anh
22 tháng 2 2016 lúc 17:22

lấy ngẫu nhiên

duyệt nhé

Bình luận (0)