Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 7 2021 lúc 22:55

6.4

\(y=\dfrac{3}{2}\left(1+cos2x\right)-\sqrt{3}sin2x+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2x\)

\(=cos2x-\sqrt{3}sin2x+2\)

\(=2\left(\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x\right)+2\)

\(=2cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)+2\)

Do \(-1\le cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)\le1\)

\(\Rightarrow0\le y\le4\)

\(y_{min}=0\) khi \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=-1\)

\(y_{max}=4\) khi \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)

Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 7 2021 lúc 22:59

6.5

Ủa nhìn bài 7 thì đây là chương trình lớp 11 (pt lượng giác) chứ đâu phải lớp 10?

Vậy giải theo kiểu lớp 11 nghe:

\(y=\dfrac{2+cosx+3sinx}{2+cosx}\)

\(\Leftrightarrow2y+y.cosx=2+cosx+3sinx\)

\(\Leftrightarrow3sinx+\left(1-y\right).cosx=2y-2\)

Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:

\(9+\left(1-y\right)^2\ge\left(2y-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)^2\le3\)

\(\Rightarrow1-\sqrt{3}\le y\le1+\sqrt{3}\)

Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 7 2021 lúc 23:06

7.

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left[\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)\right]+cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(1-3sin^2x.cos^2x\right)+cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(1-\dfrac{3}{4}sin^22x\right)+cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(1-\dfrac{3}{8}\left(1-cos4x\right)\right)+cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{8}cos4x\right)+cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow5\left(m+1\right)+\left(3m+11\right)cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3m+11\right)cos4x=-5\left(m+1\right)\)

- Với \(m=-\dfrac{11}{3}\) pt vô nghiệm

- Với \(m\ne-\dfrac{11}{3}\)

\(\Rightarrow cos4x=\dfrac{-5\left(5m+1\right)}{3m+11}\)

Do \(-1\le cos4x\le1\) nên pt có nghiệm khi:

\(-1\le\dfrac{-5\left(m+1\right)}{3m+11}\le1\)

Tới đây chắc bạn tự làm tiếp được đúng ko? Tách ra làm 2 BPT rồi sau đó giao nghiệm thôi

htfziang
Xem chi tiết
MinMin
5 tháng 10 2021 lúc 9:30

D

Dân Chơi Đất Bắc=))))
5 tháng 10 2021 lúc 9:30

C

htfziang
5 tháng 10 2021 lúc 9:33

ủa vậy đáp án nào ạ??

củ cà rốt
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 11 2021 lúc 16:28

D

C

B

D

A

Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 3 2022 lúc 16:29

\(\dfrac{n}{2n-1}>\dfrac{n}{2n}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x_{n+1}>\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{x_n^2+2}{x_n}\right)\ge\dfrac{1}{2}.\dfrac{2\sqrt{2x_n^2}}{x_n}=\sqrt{2}\)

Dãy bị chặn dưới bởi \(\sqrt{2}\)

Ta sẽ chứng minh dãy đã cho là dãy giảm, hay \(x_{n+1}-x_n< 0\) với \(n>1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n}{2n-1}\left(\dfrac{x_n^2+2}{x_n}\right)-x_n< 0\Leftrightarrow\left(1-n\right)x_n^2+2n< 0\)

\(\Leftrightarrow x_n^2>\dfrac{2n}{n-1}\Leftrightarrow x_n>\sqrt{\dfrac{2n}{n-1}}\)

Do \(x_n=\dfrac{n-1}{2\left(n-1\right)-1}.\left(\dfrac{x_{n-1}^2+2}{x_{n-1}}\right)=\dfrac{n-1}{2n-3}.\left(\dfrac{x_{n-1}^2+2}{x_{n-1}}\right)\ge\dfrac{2\sqrt{2}\left(n-1\right)}{2n-3}\)

Nên ta chỉ cần chứng minh: \(\dfrac{2\sqrt{2}\left(n-1\right)}{2n-3}>\sqrt{\dfrac{2n}{n-1}}\)

\(\Leftrightarrow6n-8>0\) (đúng)

Vậy dãy đã cho là dãy giảm

Dãy giảm và bị chặn dưới nên có giới hạn

Gọi giới hạn của dãy là L, lấy giới hạn 2 vế biểu thức truy hồi:

\(\lim\left(x_{n+1}\right)=\lim\left(\dfrac{n}{2n-1}.\dfrac{x_n^2+2}{x_n}\right)\Rightarrow L=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{L^2+2}{L}\right)\)

\(\Rightarrow L^2=2\Rightarrow L=\sqrt{2}\)

Huỳnh Hân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 9 2023 lúc 18:46

a) Hàm số trên nghịch biến trên R vì:

\(1< \sqrt{5}\Rightarrow1-\sqrt{5}< 0\) 

\(\Rightarrow\) hệ số \(a< 0\)

b) Khi \(x=1+\sqrt{5}\)

\(y=\left(1-\sqrt{5}\right)\left(1+\sqrt{5}\right)-1\)

\(y=1^2-\left(\sqrt{5}\right)^2-1\)

\(y=1-5-1\)

\(y=-5\)

c) Khi \(y=\sqrt{5}\) khi và chỉ khi:

\(\left(1-\sqrt{5}\right)x-1=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{5}\right)x=1+\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1+\sqrt{5}}{1-\sqrt{5}}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\left(1+\sqrt{5}\right)^2}{1-5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\)

Ninh Trịnh Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 2 2022 lúc 23:23

a.

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{4+x}-2}{4x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(\sqrt{4+x}-2\right)\left(\sqrt{4+x}+2\right)}{4x\left(\sqrt{4+x}+2\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{x}{4x\left(\sqrt{4+x}+2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{1}{4\left(\sqrt{4+x}+2\right)}=\dfrac{1}{4\left(\sqrt{4+0}+2\right)}=\dfrac{1}{16}\)

b.

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[3]{x+7}-2}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(\sqrt[3]{x+7}-2\right)\left(\sqrt[3]{\left(x+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt[3]{\left(x+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt[3]{\left(x+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1}{\sqrt[3]{\left(x+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt[3]{8^2}+2\sqrt[3]{8}+4}=\dfrac{1}{12}\)

Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 2 2022 lúc 15:18

Lời giải:

Gọi chiều dài và chiều rộng ban đầu là $a$ và $a-25$ (m) 

Diện tích ban đầu: $a(a-25)$

Diện tích sau thay đổi: $(a-25)(a-25)$

Theo bài ra: $a(a-25)-(a-25)(a-25)=1000$

$\Leftrightarrow (a-25)[a-(a-25)]=1000$

$\Leftrightarrow 25(a-25)=1000$

$\Leftrightarrow a-25=40$

$\Leftrightarrow a=65$ (m) 

Vậy mảnh đất ban đầu có chiều dài 65 m, chiều rộng 40 m 

Quý Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 19:46

a: \(\Leftrightarrow2x\left(x+2\right)+4>x^2+4x+4\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x-x^2-4x>0\)

=>x<>0

b: \(\Leftrightarrow3\left(1-2x\right)-24x< 4\left(1-5x\right)\)

=>3-6x-24x<4-20x

=>-30x+3<4-20x

=>-10x<1

hay x>-1/10

c: \(\Leftrightarrow x^2+6x+8>x^2+10x+16+26\)

=>6x+8>10x+42

=>-4x>34

hay x<-17/2