Những câu hỏi liên quan
Nguyễn vĩ
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 9 2021 lúc 18:49

Đúng

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
27 tháng 9 2021 lúc 18:49

Đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 9 2021 lúc 22:23

Đúng

Bình luận (0)
đồng thị khánh ly
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
16 tháng 2 2023 lúc 21:09

#\(N\)

`a,` `GT: AB = AC,` \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

`CM: BB' = C``C'`

`BB'` là đường trung tuyến

`-> B'` là trung điểm của `AC`

`-> AB' = B'C` 

`C``C'` là đường trung tuyến

`-> C'` là trung điểm của `AB`

`-> AC' = C'B`

Tam giác `ABC` cân tại `A`

`-> AB = AC`

`-> AC' = AB' = C'B = B'C`

Xét Tam giác `BB'C` và Tam giác `C``C'B:`

`C'B = B'C`

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

`BC` chung

`=>` Tam giác `BB'C =` Tam giác `C``C'B (c-g-c)`

`=> BB' = C``C' (2` cạnh tương ứng `) (đpcm)`

`b, GT: AB' = B'C ; AC'=C'B ; C``C' = BB'`

`KL:` Tam giác `ABC` cân

`BB', C``C'` là đường trung tuyến

giả sử: `BB'` cắt `C``C'` tại `G`

`-> G` là trọng tâm của Tam giác `ABC`

`-> GB = 2/3 BB'`

`-> GC = 2/3 C``C'`

`BB' = C``C' -> GB = GC`

`->` Tam giác `GBC` cân tại `G`

`->`\(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) 

Xét Tam giác `BB'C` và Tam giác `C``C'B` có:

`BB' = C``C'`

\(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)

`BC` chung

`=>`Tam giác `BB'C =` Tam giác `C``C'B (c-g-c)`

`-> BC' = B'C`

`-> 1/2 AB = 1/2 AC`

`-> AB = AC`

`->` Tam giác `ABC` cân tại `A (đpcm)`.loading...

loading...

Bình luận (0)
đồng thị khánh ly
16 tháng 2 2023 lúc 20:23

giúp mình với

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 20:24

a: ΔABC cân tại A có BM,CN là các trung tuyến

Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC
góc A chung

AM=AN

=>ΔABM=ΔACN

=>BM=CN

b: Gọi G là giao của BM và CN

=>G là trọng tâm của ΔABC

=>GB=2/3BM; GC=2/3CN

mà BM=CN

nên GB=GC

=>góc GBC=góc GCB

Xét ΔNBC và ΔMCB có

NC=MB

BC chung

góc NCB=góc MBC

=>ΔNBC=ΔMCB

=>góc ABC=góc ACB

=>ΔBAC cân tại A

Bình luận (1)
trần hải
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 6 2021 lúc 19:35

theo giả thiết \(\Delta ABC=\Delta EFG\)\(=>\) góc ABH=góc EFI

và AB=EF

có \(\left\{{}\begin{matrix}AH\\EI\end{matrix}\right.\) là các đường phân giác tương ứng

=>góc BAH= góc FEI

xét tam giác ABH và tam giác EFI có:

góc BAH=góc FEI

AB=EF

góc ABH=góc EFI=>tam giác ABH=tam giác EFI(g.c.c)

=>AH=EI(dpcm)

 

Bình luận (0)
Hoàng Văn Dũng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 7 2019 lúc 9:48

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Xét các tam giác bằng nhau ΔABC = ΔA'B'C'. Kẻ AH ⊥ BC, A’H’ ⊥ B’C’

Suy ra ΔABC = ΔA'B'C' nên AC = A’C’, ∠C = ∠C'.

Suy ra ΔAHC = ΔA'H'C' (cạnh – huyền – góc nhọn) nên AH = A’H’.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 6 2017 lúc 18:54

undefined

Xét các tam giác bằng nhau \(\Delta ABC=\Delta A'B'C'\).Kẻ \(AH\perp BC,A'H'\perp B'C'\)(hình bs 16)

Suy ra \(\Delta ABC=\Delta A'B'C'\) nên AC=A'C',\(\widehat{C}=\widehat{C'}\)

Suy ra\(\Delta AHC=\Delta A'H'C'\)(cạnh huyền -góc nhọn) nên AH=A'H'

Bình luận (0)
thururu
Xem chi tiết
nguyễn tấn quang
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Nguyên
17 tháng 11 2021 lúc 22:04

1,c

2,c

3,B

4,b

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 8:33

Trường hợp đồng dạng thứ ba

Bình luận (0)
Vu Kim Ngan
15 tháng 3 2018 lúc 22:17

a) BE // DC => ∆BEF ∽ ∆CDF

AD // BF => ∆ADE ∽ ∆BFE.

Do đó: ∆ADE ∽ ∆CFD

b) BE = AB - AE = 12 - 8 = 4cm

∆ADE ∽ ∆BFE => \(\dfrac{AE}{BE}=\dfrac{AD}{BF}=\dfrac{DE}{FD}\)

=> \(\dfrac{8}{4}=\dfrac{7}{BF}=\dfrac{10}{EF}\)

=> BF = 3,5 cm.

EF = 5 cm.

Bình luận (0)