Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Thanh Thoại
13 tháng 11 2016 lúc 21:09

=> 2x + m - 4 = 0 hoặc 2mx - x + m = 0

<=> 2x + m - 4=0(1) hoặc (2m - 1)x +m =0(2)

(1)

Xét m = 0 thì pt có nghiệm duy nhất là x = 2

Xét m ≠ 0 thì pt có nghiệm là x = (4-m)/2

(2)

Xét m = 1/2 thì pt vô nghiệm.

Xét m ≠ 1/2 thì pt có nghiệm duy nhất là x= -1/(4m - 2)

Câu b thì bn viết ko rõ đề lắm nên k giải.

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 11 2019 lúc 12:27

Phương trình đã cho tương đương với phương trình

    (m - 1)(m + 3)x = 4(m - 1)

    Với m ≠ 1 và m ≠ -3 phương trình có nghiệm Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Với m = 1 mọi số thực x đều là nghiệm của phương trình;

    Với m = -3 phương trình vô nghiệm.

Nguyễn Hữu Quý Phong
Xem chi tiết
ILoveMath
1 tháng 1 2022 lúc 9:57

đề là như thế này à \(\left(m+1\right)x^2-2mx=m+5x-2\)

ILoveMath
1 tháng 1 2022 lúc 10:10

\(\left(m+1\right)x^2-2mx=m+5x-2\\ \Leftrightarrow\left(m+1\right)x^2-2mx-m-5x+2=0\\ \Leftrightarrow\left(m+1\right)x^2-\left(2m+5\right)x+2-m=0\)

Ta có:\(\Delta=\left[-\left(2m+5\right)\right]^2-4\left(m+1\right)\left(2-m\right)\)

              \(=\left(2m+5\right)^2-4\left(-m^2+m+2\right)\\ =4m^2+20m+25+4m^2-4m-8\\ =8m^2+16m+17\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì Δ>0 hay:

\(8m^2+16m+17>0\Rightarrow x\in R\)

Để phương trình có nghiệm kép thì Δ=0 hay:

\(8m^2+16m+17=0\Rightarrow x\in\varnothing\)

Để phương trình vô nghiệm thì Δ<0 hay:

\(8m^2+16m+17< 0\Rightarrow x\in\varnothing\)

Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Tạ Duy Phương
29 tháng 11 2015 lúc 12:21

- Nếu m = 3 ta có: -6x + 2 = 0 \(\Rightarrow x=\frac{1}{3}\)

- Nếu m ≠ 3 thì PT là PT bậc hai. Khi đó:

\(\Delta'=m^2-\left(m-3\right)\left(m-1\right)=m^2-m^2+4m-3=4m-3\)

- Nếu  Δ' = 0 thì PT có nghiệm kép: \(x=\frac{m}{m-3}\)

- Nếu  Δ' > 0 thì PT có 2 nghiệm: \(x_1=\frac{m-\sqrt{4m-3}}{m-3}\text{ hoặc }x_2=\frac{m+\sqrt{4m-3}}{m-3}\)

 

Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nghĩa
25 tháng 2 2016 lúc 10:05

\(\left(m-1\right)x^2-2mx+3m-2>0\) (1)

- Nếu \(m=1\)   thì (1) có dạng \(-2x+1>0\)    nên có nghiệm \(x<\frac{1}{2}\)

- Nếu \(m\ne1\)   thì (1) là bất phương trình bậc 2 với \(a=m-1\)  và biệt thức \(\Delta'=-2m+5m-2\) 

Trong trường hợp \(\Delta'\ge0\)

ta kí hiệu 

\(x_1:=\frac{m-\sqrt{\Delta'}}{m-1}\)    ; \(x_2:=\frac{m+\sqrt{\Delta'}}{m-1}\)     \(d:=x_2-x_1=\frac{2\sqrt{\Delta'}}{m-1}\)

Lập bảng xét dấu ta được

+ Nếu \(m\le\frac{1}{2}\)   thì \(a<0\)    ; \(\Delta'\le0\)

nên (1) vô nghiệm

+ Nếu \(\frac{1}{2}\) <m< 1 thi a<0; \(\Delta'>0\)

\(d\ge0\) nên (1) \(\Leftrightarrow\) x<\(x_1\)  hoặc \(x_2\)<x

+ Nếu m>2 thì a>0; \(\Delta'<0\)

nên (1) có tập nghiệm T(1)=R.

Ta có kết luận :

* Khi \(m\le\frac{1}{2}\) thì (1) vô nghiệm

* Khi \(\frac{1}{2}\) <m<1 thì (1) có nghiệm

\(\frac{m+\sqrt{-2m^2+5m-2}}{m-1}\) <x<\(\frac{m-\sqrt{-2m^2+5m-2}}{m-1}\)

* Khi m=1 thì (1) có nghiệm \(x<\frac{1}{2}\)

* Khi 1<m\(\le\) 2 thì (1) có tập nghiệm

T(1) = \(\left(-\infty;\frac{m-\sqrt{-2m^2+5m-2}}{m-1}\right)\cup\left(\frac{m+\sqrt{-2m^2+5m-2}}{m-1}\right);+\infty\)

* Khi m>2 thì (1) có nghiệm là mọi x\(\in R\)

nguyễn an phát
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
16 tháng 3 2021 lúc 19:06

+) Với \(m=-1\) phương trình trở thành :

\(-2x+2=0\Leftrightarrow x=1\)

+) Với \(m\ne-1\) Ta có :

\(\Delta'=\left(-1\right)^2-2\left(m+1\right)=-2m\)

+ Nếu \(m=0\Leftrightarrow\) pt có 2 nghiệm kép

+ Nếu \(m>0\Leftrightarrow\) pt vô nghiệm 

+ Nếu \(m< 0\) pt có 2 nghiệm phân biệt

Vậy...

 

 

Bùi Anh Tuấn
16 tháng 3 2021 lúc 20:17

Trương Anh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 10:02

2mx+y=2 và 8x+my=m+2

=>y=2-2mx và 8x+m(2-2mx)=m+2

=>\(\left\{{}\begin{matrix}8x+2m-2m^2x-m-2=0\\y=-2mx+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(-2m^2+8\right)=-m+2\\y=-2mx+2\end{matrix}\right.\)

=>2(m-2)(m+2)x=m-2 và y=-2mx+2

Nếu m=2 thì hệpt có vô số nghiệm

Nếu m=-2 thìhệ pt vn

Nếu m<>2; m<>-2 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2\left(m+2\right)}\\y=-2m\cdot\dfrac{1}{2\left(m+2\right)}+2=-\dfrac{m}{m+2}+2=\dfrac{-m+2m+4}{m+2}=\dfrac{m+4}{m+2}\end{matrix}\right.\)

Phạm tnhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 22:34

b: Để phương trình vô nghiệm thì x-2=0

hay x=2

Để phương trình có nghiệm thì x-2<>0

hay x<>2