Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 1 lúc 21:01

- Giống nhau: Đều chỉ có hai câu thơ, đều đề cập đến không gian buổi trưa hiu quạnh.

- Khác nhau:

+ Khổ 1 nhắc tới nỗi nhớ với tiếng hò.

+ Khổ 3 nhắc tới nỗi nhớ với ruộng đồng quê hương.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 3 2023 lúc 16:37

Cảm xúc của nhân vật trữ tình mỗi lần nhắc đến "hương tràm" trong các khổ thơ đều thổn thức, về những hồi ức, những kỉ niệm về một tình yêu da diết, nỗi buồn nhớ mênh mông.

- Hương tràm ở khổ 2 nói về tình yêu với sự thủy chung.

- Hương tràm ở khổ 3 nói về nỗi cô đơn của tác giả khi "em" không còn ở đây nữa.

- Hương tràm ở khổ cuối nói về sự khẳng định một lần nữa về tình yêu này sẽ còn mãi, không phôi phai.

Từ đó,  nhan đề Đi trong hương tràm được hiểu là tình yêu của nhân vật trữ tình "anh" đắm say trong hương tràm, trong "tình em".

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 18:55

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ bài thơ

- Phân tích và so sánh cảm xúc của nhân vật trữ tình mỗi lần nhắc đến “hương tràm”

- Đưa ra cách hiểu về nhan đề

Lời giải chi tiết:

- Cảm xúc của nhân vật trữ tình mỗi lần nhắc đến "hương tràm" trong các khổ thơ đều thổn thức, về những hồi ức, những kỉ niệm về một tình yêu da diết, nỗi buồn nhớ mênh mông.

+ Hương tràm ở khổ 2 nói về tình yêu với sự thủy chung.

+ Hương tràm ở khổ 3 nói về nỗi cô đơn của tác giả khi "em" không còn ở đây nữa.

+ Hương tràm ở khổ cuối nói về sự khẳng định một lần nữa về tình yêu này sẽ còn mãi, không phôi phai.

→ Nhan đề “Đi trong hương tràm” đã khẳng định “anh” mãi thuỷ chung và dõi theo “em” dù ở bất cứ nơi đâu.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
26 tháng 8 2023 lúc 17:21

Tham khảo:

Tròn khổ cuối, nét hiện đại càng bộc lộ rõ hơn qua dấu hai chấm thần tình trong câu thơ. Dấu hai chấm này gợi mối quan hệ giữa chim và bóng chiều: Chim nghiêng cánh nhỏ kéo bóng chiều, cùng sa xuống mặt tràng giang, hay chính bóng chiều sa, đè nặng lên cánh chim nhỏ làm nghiêng lệch cả đi. Câu thơ tả không gian nhưng gợi được thời gian bởi nó sử dụng "cánh chim" và "bóng chiều", vốn là những hình tượng thẩm mỹ để tả hoàng hôn trong thơ ca cổ điển.

Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia BInhf
27 tháng 8 2023 lúc 23:07

Tham khảo:

- Khổ thơ cuối rất khác biệt so với các khổ thơ trước đó: 

+ Nếu các khổ thơ trước chỉ gồm hai câu thì ở khổ cuối chỉ có duy nhất một câu.

→ Mỗi khổ 2 dòng thơ thể hiện một cặp hình ảnh đối lập ở các thời điểm khác nhau trong ngày với những hình ảnh biểu tượng cho các cung bậc cảm xúc trong tình yêu của tác giả. Còn dòng thơ ở khổ cuối đã giúp cho cho chúng ta khẳng định thêm niềm tin và niềm hi vọng ở tình yêu.
 

Bình luận (0)
HarryVN
Xem chi tiết
Trịnh Long
27 tháng 1 2021 lúc 21:24

Bài thơ có một kết cấu tương phản độc đáo: cùng diễn tả hình ảnh ông đồ vào thời điểm mùa xuân, ngồi viết thuê bên hè phố nhưng đã thể hiện hai cảnh tượng đối lập - hình ảnh ông đồ thời vàng son và hình ảnh ông đồ thời tàn lụi. Kết cấu tương phản này thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ. Qua đó, nhà thơ thể hiện tâm tư của chính mình về thời thế và con người. Vẫn góc phố ấy, vẫn con người ấy, vẫn tờ giấy đỏ, vẫn nghiên mực đầy, chỉ có điều, những con người chuộng chữ, những con người mặn mà với nét chữ phượng múa uyển chuyển thiêng liêng giờ đã chẳng còn nhiều, góc phố vắng hoe, công việc cầm chừng, khung cảnh buồn hiu và cô quạnh, ông đồ thì "vẫn" ngồi đấy, kiên trì và nhẫn nại đến lạ thường, ông tưởng như đang ở một thế giới khác, cách biệt với thực tại, chẳng khác một cái thể lạc lõng đang loãng dần vào không gian, đáng thương khôn xiết. Nỗi buồn lê thê của kẻ mang sầu vỡ òa ra không gian, thấm vào lá vàng rơi, quyện vào mưa lạnh buốt, câu thơ thấm nỗi buồn bâng khuâng, tiếngmuwa rơi trong chữ mà vang vọng tới tận đáy lòng Thời gian đi những bước tuần hoàn : năm trước đào nở, năm nay đào cũng chẳng tàn dù cho nhân vật trữ tình đã bước vào cõi bằng an, cõi bằng an ở đây, phải chăng là cái miền quên lãng. Chi tiết cuối hoàn thiện nốt một họa phẩm buồn(mỗi năm.lại thấy, mỗi năm mỗi vắng....lại nở ) đồng thời cũng là điểm cuối của vòng tròn tạo hóa : thịnh suy - huy hoàng- vang bóng) Đọc mà bỗng nhớ một vần thơ Thôi Hiệu cổ " Hoa đào năm ngoái còn cười gióddooong " Từ nay, hinbfh ảnh ông đồ đã vĩnh viễn đi vào quá khứ, vĩnh viễn vắng bóng bên góc đường nhộn nhịp. Câu thơ cuối như lời tự vấn ngậm ngùi, tràn ngập niềm thương cảm sâu sa. Chữ "hồn" là một cách gọi rất Viêt , gợi đúng những cái đã qua nhưng còn lại mãi, hồn là bất tử, văn hóa chỉ có thăng trầm mà không có mất đi , câu thơ đã chạm vào dòng tâm linh giống nòi nên tha thiết mãi.

Bình luận (0)
Điện máy - Điện thoại Bi...
Xem chi tiết
Điện máy - Điện thoại Bi...
1 tháng 10 2021 lúc 14:46

mình đang cần gấp

Bình luận (0)
Thuỳ Dương
1 tháng 10 2021 lúc 14:47

Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ ngữ với ý nghĩa đặc biệt

Bình luận (0)
Điện máy - Điện thoại Bi...
1 tháng 10 2021 lúc 14:58

Ò thanks 

 

[:

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 2 2018 lúc 5:22

-Từ "lầu" trong câu thơ trên được dùng với ý nghĩa đặc biệt. Nó muốn nhấn mạnh ý nghĩa trong việc gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ “lầu” mục đích là nhằm đề cao cái tổ đó.

-Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để đánh dấu những từ có ý nghĩa đặc biệt

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 7 2018 lúc 15:55

Những hình ảnh được lặp lại “đồng”, “bể”, “sông”, “rừng” kết hợp với các điệp từ “như là” cùng nhịp thơ dồn dập, các hình ảnh liệt kê làm người đọc thấy bồi hồi, xúc động.

Những hình ảnh này khác với hình ảnh sông, đồng, bể, rừng như ở khổ một. Bởi vì hình ảnh trên được lặp lại, được gợi nhắc, đó là những hình ảnh trong quá khứ diễn tả cuộc sống vất vả gian lao nhưng gần gũi với thiên nhiên. Trong dòng hồi tưởng, tác giả khái quát vẻ đẹp bình dị, vô tư. Khẳng định tình cảm gắn bó giữa con người với tự nhiên hết sức chân thật và hồn nhiên.

Bình luận (0)