khsauí : KK; oxi; CO2;H2;NBằng nghiệm nào có nhận biết khí trên. Giải thích viết PTHH (nếu có).
KK có 10 tấm icon KK cho BB 5 tấm. Hỏi KK còn lại pao nhiêu tấm icon?
KK còn lại số tấm icon là :
10 - 5 = 5 ( tấm )
Đáp số : 5 tấm icon
KK còn lại số tấm icon là:
10-5=5(tấm)
Đáp số:5 tấm
Đốt cháy hoàn toàn X gam Al trong KK thu được chất rắn là 10,2 g Al2O3.
a, Tính X
b, Tính thể tích không khí cần dùng biết trong KK , thể tích Oxi chiếm 20% thể tích KK . ( Thể tích các khí ở Đkc)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{4}{2}.n_{Al_2O_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow x=m_{Al}=27.0,2=5,4\left(g\right)\\ b,n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\\ V_{kk\left(đktc\right)}=\dfrac{100}{20}.3,7185=18,5925\left(l\right)\)
a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,2<---0,15<------0,1
=> X = 0,2.27 = 5,4 (g)
b) VO2 = 0,15.24,79 = 3,7185 (l)
=> Vkk = 3,7185:20% = 18,5925(l)
Đốt cháy m gam sắt trong kk có 1,2 lit khí oxi - đktc.. Tính lượng oxit sắt từ sinh ra và thể tích kk cần dùng để phản ứng xảy ra hết, biết thể tích oxi bằng 20% thể tích kk.
3Fe + 2O2 => (to) Fe3O4
nO2 = V/22.4 = 1.2/22.4 = 3/56 (mol)
Vkk = VO2 x 5 = 1.2 x 5 = 6 (l)
Ta có: nfe3o4 = 3/112 (mol) => mFe3O4 = 87/14 (g)
Đốt cháy 9,6 S trog kk
a.tính thể tích khí cần dùng, bt O2 chiếm 1/5 thể tích kk
b.tính thể tích khí thoát ra(các khí đo đktc)
9,6 S phải ko bn
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:S+O_2-^{t^o}>SO_2\)
tỉ lệ: 1 : 1 : 1
n(mol): 0,3--->0,3---->0,3
\(V_{O_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\ V_{kk}=6,72:\dfrac{1}{5}=33,6\left(l\right)\\ V_{SO_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
Khí A có dA/kk = 0,552. Thành phần theo khối lượng của chất A là 75% C và 25% H. Tính Vkk đủ để đốt cháy hết 11,2 l khí A biết rằng khí oxi chiếm 1/5 Vkk (đktc)
Vì d A/kk=0.552 => MA = 0.552 . 29=16(g/mol)
Đặt công thức hóa học của A là CxHy
Ta có tỉ lệ x : y= \(\dfrac{\%^mC}{M_C}:\dfrac{\%^mH}{M_H}=\dfrac{75}{12}:\dfrac{25}{1}=1:4\)
=> Công thức đơn giản là CH4
Đặt công thức phân tử là (CH4)n
Ta có 16.n=16 => n =1
Vậy công thức của khí A là CH4
PT : CH4 + 2O2\(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2O
nCH4 = \(\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
Theo phương trình : nO2 = 2 nCH4 =0.1(mol)
=>VO2=0,1.22.4=2.24(l)
Vì oxi chiếm 1/5 lần thể tích không khí nên
V kk = 2.24.5=11.2(l)
Vậy...
Đốt cháy 11,5 g rượu etylic vs o2 dư . Tính thể tích bảo khí co2 và khối lượng h2o . Tính thể tích o2 và kk bt rằng Vo2 =1/5 v kk
\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{11.5}{46}=0.25\left(mol\right)\)
\(C_2H_5OH+3O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CO_2+3H_2O\)
\(0.25............0.75....0.5............0.75\)
\(V_{CO_2}=0.5\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)
\(m_{H_2O}=0.75\cdot18=13.5\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0.75\cdot22.4=16.8\left(l\right)\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot16.8=84\left(l\right)\)
đốt cháy 4,6(g) Na trong 22,4(l) KK ở ĐKTC a) lập PTHH b) tính khối lượng chất dư biết thể tích KK =5 nhân thể tích O2 c)tính khối lượng của Na2O
\(a.PTHH:4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
Cho 13(g) Zn phản ứng với 7,3(g) HCl ta đc ZnCl2 và H2 a) lập PTHH b) tính khối lượng chất dư c) dấn toàn bộ H2 trên qua 12,15(g) ZnO nung nóng tính khơi lượng chất rắn sau phản ứng.
kk
kk....