Những câu hỏi liên quan
Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 1 2022 lúc 20:00

\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + H2O --> 2ROH

__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)

=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)

CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)

Bình luận (0)
p Up
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
3 tháng 4 2023 lúc 21:50

\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)

tỉ lệ        : 2      1         2

số mol   :\(\dfrac{9,75}{R}\)            \(\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(R=65\)

Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)

=>kim loại R là kẽm(Zn)

Bình luận (0)
Nhã Tâm
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
11 tháng 8 2023 lúc 22:21

\(BTKL:m_R+m_{O_2}=m_{R_2O}\\ \Rightarrow m_{O_2}=12-7,2=4,8g\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 4R+O_2\xrightarrow[]{t^0}2R_2O\\ n_R=0,15.4=0,6mol\\ M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\left(g/mol\right)\)

không có kim loại thoả mãn đề bài.

_________

sửa đề: kim loại R có hóa trị Il

\(BTKL:m_{O_2}=12-7,2=4,8g\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 2R+O_2\xrightarrow[]{t^0}2RO\\ n_R=0,15.2=0,3mol \\ M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=24=Mg\left(magie\right)\)

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
11 tháng 8 2023 lúc 22:25

\(m_{O_2}=12-7,2=4,8\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

PT :

4R + O2 --> (to)2 R2O 

 0,6   0,15           0,3

\(M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Cacbon nhưng cacbon không có hóa trị 1 nên bạn xem lại đề 

Bình luận (4)
Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 10 2021 lúc 22:09

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Triệu Lệ Dĩnh
Xem chi tiết
hưng phúc
8 tháng 11 2021 lúc 13:02

PTHH: \(RCO_3\overset{t^o}{--->}RO+CO_2\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 

\(m_{RCO_3}=m_{RO}+m_{CO_2}\)

\(\Leftrightarrow m_{CO_2}=m_{RCO_3}-m_{RO}=17,4-12=5,4\left(g\right)\)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{5,4}{44}=\dfrac{27}{220}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{RO}=n_{CO_2}=\dfrac{27}{220}\left(mol\right)\)

=> \(M_{RO}=\dfrac{12}{\dfrac{27}{220}}\approx98\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{RO}=NTK_R+16=98\left(g\right)\)

=> NTKR = 82(đvC) 

(Có thể sai đề nhé.)

Bình luận (1)
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
18 tháng 4 2022 lúc 19:33

Bảo toàn khối lượng: mO2 = mRO - mR = 32,4 - 26 = 6,4 (g)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO

\(M_R=\dfrac{26}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là Zn

Bình luận (0)
Hồng Nhung_8B
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 5 2022 lúc 18:50

 

BTKL: \(m_{O_2}=12-7,2=4,8\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: \(2R+O_2\xrightarrow[t^o]{}2RO\)

           0,3<-0,15

\(\rightarrow M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g\text{/}mol\right)\)

Vậy R là Mg

Bình luận (1)
Nhã Uyên
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
10 tháng 3 2023 lúc 23:51

Vì kim loại có hóa trị II nên áp dụng quy tắc hóa trị

=> CTHH của sản phẩm là: `RO`

\(PTHH:2R+O_2-^{t^o}>2RO\)

tỉ lệ        2      :     1    :      2

n(mol)    0,3<----0,15---->0,3

áp dụng định luật bảo toàn khối lg ta có

\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}\\ =>19,2+m_{O_2}=24\\ =>m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\)

\(M_R=\dfrac{m}{n}=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)

=> R là sắt

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 11 2017 lúc 7:17

Bình luận (1)