Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 7 2021 lúc 21:58

a.

ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\)

Đặt \(\sqrt{1-x^2}=t\Rightarrow0\le t\le1\)

\(x^2=1-t^2\Rightarrow x^4=t^4-2t^2+1\)

Pt trở thành:

\(729\left(t^4-2t^2+1\right)+8t=36\)

\(\Leftrightarrow729t^4-1458t^2+8t+693=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9t^2+2t-9\right)\left(81t^2-18t-77\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}9t^2+2t-9=0\\81t^2-18t-77=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{\sqrt{82}-1}{9}\\t=\dfrac{1+\sqrt{78}}{9}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{1-t^2}=...\)

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 7 2021 lúc 21:59

b.

ĐKXĐ: ...

\(-3\left(10+4x-x^2\right)-5\sqrt{10+4x-x^2}+42=0\)

Đặt \(\sqrt{10+4x-x^2}=t\ge0\)

\(\Rightarrow-3t^2-5t+42=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\\t=-\dfrac{14}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{10+4x-x^2}=3\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=...\)

Đinh Khánh linh
Xem chi tiết
Thiên Thương Lãnh Chu
18 tháng 3 2020 lúc 8:46

a) ( 5x - 4)(4x + 6)=0

<=> \([^{5x-4=0}_{4x+6=0}< =>[^{x=\frac{4}{5}}_{x=\frac{-6}{4}}\)

Vậy S = \(\left\{\frac{4}{5};\frac{-6}{4}\right\}\)

b) ( 3,5x - 7 )( 2,1x - 6,3 ) = 0

<=> \([^{3,5x-7=0}_{2,1x-6,3=0}< =>[^{x=2}_{x=3}\)

Vậy S = \(\left\{2;3\right\}\)

c) ( 4x - 10 )( 24 + 5x ) = 0

<=> \([^{4x-10=0}_{24+5x=0}< =>[^{x=\frac{5}{2}}_{x=\frac{-24}{5}}\)

Vậy S = \(\left\{\frac{5}{2};\frac{-24}{5}\right\}\)

d) ( x - 3 )( 2x + 1 ) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{3;\frac{-1}{2}\right\}\)

e) ( 5x - 10 )( 8 - 2x ) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}5x-10=0\\8-2x=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{2;4\right\}\)

f) ( 9 - 3x )( 15 + 3x ) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}9-3x=0\\15+3x=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{3;-5\right\}\)

Học tốt nhaaa !

Khách vãng lai đã xóa
Linh Đann (one of a kind...
Xem chi tiết
Dich Duong Thien Ty
21 tháng 7 2015 lúc 21:36

nhẩm có a-b+c-d+e=0 => pt có no x=-1. or c bấm mt để nhẩm no. sau đó chia pt đầu cho x+1 để tách nhân tử đk

\(\left(x+1\right)^2\left(x^2+x+1\right)=0\)

cai nay dug 100%

le thi tra my
21 tháng 7 2015 lúc 21:19

nnnnnn                           

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
29 tháng 6 2023 lúc 7:57

a) 3x² - 4x + 1 = 0

a = 3; b = -4; c = 1

∆ = b² - 4ac = (-4)² - 4.3.1 = 4 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x₁ = (-b + √∆)/2a = [-(-4) + 2]/(2.3) = 1

x₂ = (-b - √∆)/2a = [-(-4) - 2]/(2.3) = 1/3

Vậy S = {1/3; 1}

b) -4x² + 4x + 1 = 0

a = -4; b = 4; c = 1

∆ = b² - 4ac = 4² - 4.(-4).1 = 32 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x₁ = (-b + √∆)/2a = (-4 + 4√2)/[2.(-4)] = (1 - √2)/2

x₂ = (-b - √∆)/2a = (-4 - 4√2)/[2.(-4)] = (1 + √2)/2

Vậy S = {(1 - √2)/2; (1 + √2)/2}

d) x² - 8x + 2 = 0

a = 1; b = -√8; c = 2

∆ = b² - 4ac = 8 - 8 = 0

Phương trình có nghiệm kép:

x₁ = x₂ = -b/2a = √8/2 = √2

Vậy S = {√2}

e) x² - 6x + 5 = 0

a = 1; b = -6; c = 5

∆ = b² - 4ac = 36 - 20 = 16 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x₁ = (-b + √∆)/2a = (6 + 4)/2 = 5

x₂ = (-b - √∆)/2a = (6 - 4)/2 = 1

Vậy S = {1; 5}

Nguyễn Phương Quỳnh 2k6
Xem chi tiết
Lê Mạnh Linh
22 tháng 4 2020 lúc 9:24

<=>4x-8=0 

<=>4x=8 

=.x=2(nhan)

Khách vãng lai đã xóa
Kiên M
Xem chi tiết
Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
7 tháng 4 2022 lúc 18:32

1. Theo hệ thức Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{4}{3}\\x_1.x_2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}\)

   \(=\dfrac{x_1^2-x_1+x_2^2-x_2}{x_1x_2-x_1-x_2+1}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)

  \(=\dfrac{\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-2.\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)}{\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)+1}=\dfrac{\dfrac{22}{9}}{\dfrac{8}{3}}=\dfrac{11}{12}\)

YangSu
7 tháng 4 2022 lúc 18:34

\(1,3x^2+4x+1=0\)

Do pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) nên theo đ/l Vi-ét ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=-\dfrac{4}{3}\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có :

\(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}\)

\(=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_2-1\right)\left(x_1-1\right)}\)

\(=\dfrac{x_1^2-x_1+x_2^2-x_2}{x_1x_2-x_2-x_1+1}\)

\(=\dfrac{\left(x_1^2+x_2^2\right)-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)

\(=\dfrac{S^2-2P-S}{P-S+1}\)

\(=\dfrac{\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-2.\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)}{\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)+1}\)

\(=\dfrac{11}{12}\)

Vậy \(C=\dfrac{11}{12}\)

YangSu
7 tháng 4 2022 lúc 18:41

\(3,3x^2-7x-1=0\)

Do pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) nên theo đ/l Vi-ét ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{7}{3}\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có :

\(B=\dfrac{2x_2^2}{x_1+x_2}+2x_1\)

\(=\dfrac{2x_2^2+2x_1\left(x_1+x_2\right)}{x_1+x_2}\)

\(=\dfrac{2x_2^2+2x_1^2+2x_1x_2}{x_1+x_2}\)

\(=\dfrac{2\left(x_1^2+x_2^2\right)+2x_1x_2}{x_1+x_2}\)

\(=\dfrac{2\left(S^2-2P\right)+2P}{S}\)

\(=\dfrac{2\left(\dfrac{7}{3}^2-2\left(-\dfrac{1}{3}\right)\right)+2\left(-\dfrac{1}{3}\right)}{\dfrac{7}{3}}\)

\(=\dfrac{104}{21}\)

Vậy \(B=\dfrac{104}{21}\)

Phi DU
Xem chi tiết
ngonhuminh
20 tháng 2 2017 lúc 20:31

a)

\(\left(x^2-1\right)\left(x^2+4x+3\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left[\left(x+2\right)^2-1\right]=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x+3\right)\)

\(\left[\left(x-1\right)\left(x+3\right)\right]\left[\left(x+1\right)\left(x+1\right)\right]=\left(x^2+2x-3\right)\left(x^2+2x+1\right)\)

dặt x^2+2x-1=t(*)

(a) \(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t+2\right)=192\) \(\Leftrightarrow t^2-4=192\Rightarrow t^2=196\Rightarrow\left\{\begin{matrix}t=-14\\t=14\end{matrix}\right.\)

Thay t vào (*) => x (tự làm)

Hoàng Hương Giang
20 tháng 2 2017 lúc 21:06

a) (x-1)(x+1)(x+1)(x+3)=192. \(\Leftrightarrow\) (x+1)2(x-1)(x+3)=192 \(\Leftrightarrow\) (x2+2x+1) (x2+2x-3)=192 Đặt x2+2x+1=t thì x2+2x-3=t-4 ta có t(t-4)=192 \(\Leftrightarrow\) t2-4t-192=0 \(\Leftrightarrow\) t=-12 hoặc t=16 Với t=-12 thì (x+1)2=-12 ( vô lí ) Với t=16 thì (x+1)2=16 \(\Leftrightarrow\) x=-5 hoặc x=3 b) x\(^5\)+x4-2x4-2x3+5x3+5x2-2x2-2x+x+1=0 \(\Leftrightarrow\) x4(x+1)-2x3(x+1)+5x2(x+1)-2x(x+1)+(x+1)=0 \(\Leftrightarrow\) (x+1)(x4-2x3+5x2-2x+1)=0 \(\Leftrightarrow\) x=-1 ( CM x4-2x3+5x2-2x+1 vô nghiệm ) c) x4-x3-2x3+2x2+2x2-2x-x+1=0 \(\Leftrightarrow\) x3(x-1)-2x2(x-1)+2x(x-1)-(x-1)=0 \(\Leftrightarrow\) (x-1)(x3-2x2+2x-1)=0 \(\Leftrightarrow\) (x-1)(x-1)(x2-x+1)=0 \(\Leftrightarrow\) x-1=0 ( vì x2-x+1=(x-\(\frac{1}{2}\))2+\(\frac{3}{4}\)>0 với mọi x) \(\Leftrightarrow\) x=1

Hoàng Hương Giang
20 tháng 2 2017 lúc 21:12

Ở phần b chứng minh vô nghiệm là ( x\(^4\)-2x3+x2)+(3x2-3x+\(\frac{3}{4}\))+\(\frac{5}{4}\)=0 \(\Leftrightarrow\) (x2-x)2+3(x+\(\frac{1}{2}\))2+\(\frac{5}{4}\)=0 ( vô lí)

haha!
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
28 tháng 1 2023 lúc 20:29

Thấy \(x=0\) không phải là nghiệm của pt : Chia hai vế cho \(x^2\) ta được :

\(\Leftrightarrow x^2+3x+4+\dfrac{3}{x}+\dfrac{1}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+4=0\)

\(Đặt\) : \(x+\dfrac{1}{x}\) \(=t\) , thay vào pt ta được :

\(\Leftrightarrow t^2-2+3t+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(t+2\right)=0\)

\(TH1:\) \(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{x}+1=0\)

\(\dfrac{x^2+1+x}{x}=0\)

hình như sai thì phải á bạn

\(TH2:\) \(x+\dfrac{1}{x}+2=0\)

\(x^2+2x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\)

\(Vậy...\)

mong các anh chị lớp trên xem hộ em bài này với ạ chứ em cũng mới chỉ  có lớp 8 thôi ạ