Những câu hỏi liên quan
Lê Dương Trà My
Xem chi tiết
Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 17:18

1. Bộ ăn sâu bọ

- Có tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc (trừ thời gian sinh sản và nuôi con).

- Đặc điểm thích nghi:

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

2. Bộ gặm nhấm

- Đặc điểm thích nghi:

+ Bộ thú có số lượng loài lớn nhất.

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

3. Bộ ăn thịt

- Đặc điểm thích nghi:

* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

 

Bình luận (0)
Đỗ Huy Hoàng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 4 2021 lúc 19:31

undefined

Bình luận (0)
Phong Thần
24 tháng 4 2021 lúc 19:33

1. Bộ ăn sâu bọ

- Đặc điểm thích nghi với đời sống đào hang, tìm mồi

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

2. Bộ gặm nhấm

- Đặc điểm thích nghi với đời sống gặm nhấm

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

3. Bộ ăn thịt

- Đặc điểm thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

Bình luận (0)
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
10 tháng 3 2021 lúc 18:50

Câu 1:

Câu 2: 

Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:

- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.

 

Câu 3: 

Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

   - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

   - Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.


Câu 4: 

Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.


Câu 5: 

Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
Bình luận (1)
Võ Nguyễn Thái Thanh
Xem chi tiết
Di Di
20 tháng 5 2022 lúc 18:21

C

Bình luận (0)
Lê Michael
20 tháng 5 2022 lúc 18:21

C

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
20 tháng 5 2022 lúc 18:21

C. Bộ răng 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Nguyễn
14 tháng 3 2017 lúc 20:52

1. Ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn
Gặm nhấm: Răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, Có khoảng trống hàm
Ăn thịt: Răng cửa ngắn sắc, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp.

Bình luận (0)
Doraemon
14 tháng 3 2017 lúc 20:59

Câu 1 :

- Bộ ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

Câu 2 :

- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.

Câu 3 :

- Bộ ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

Bình luận (0)
Tiểu Thư họ Nguyễn
14 tháng 3 2017 lúc 21:02

2. Cấu tạo : mỏ dẹt, thân hình thon tròn, đầu hình nón , chi trước ngắn khỏe, bàn tay rộng nằm ngang so với cơ thể, có móng to khỏe để đào đất .

Bình luận (0)
VUONG THANH NHAN
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
25 tháng 4 2017 lúc 21:10

- Bộ gặm nhấm:

+ Cấu tạo răng: thiếu răng nanh, răng cửa lớn, rất sắc và cách hàm 1 khoảng trống gọi là khoảng trống hàm

- Bộ ăn sâu bọ:

+ Mồm dài, răng nhọn

+ Chân trước ngắn, hàm rộng, ngón chân to ,khỏe => để đào hang

- Bộ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương; răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi; răng hàm có nhiều mấu nẹp sắc để cắp, nghiến mồi

+ Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày

Bình luận (0)
BW_P&A
25 tháng 4 2017 lúc 21:04

Đa dạng lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Hoa
27 tháng 2 2018 lúc 23:15

- Bộ gặm nhấm:

+ Cấu tạo răng: thiếu răng nanh, răng cửa lớn, rất sắc và cách hàm 1 khoảng trống gọi là khoảng trống hàm

- Bộ ăn sâu bọ:

+ Mồm dài, răng nhọn

+ Chân trước ngắn, hàm rộng, ngón chân to ,khỏe => để đào hang

- Bộ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương; răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi; răng hàm có nhiều mấu nẹp sắc để cắp, nghiến mồi

+ Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày

Bình luận (0)
Lê Hữu Phúc
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
30 tháng 4 2022 lúc 22:41

TK:

Giải thích hiện tượng thực tế liên quan dến đời sống của một số đại diện bộ gặm nhấm ?

- VD : + Trong thực tế , người ta nuôi thỏ bằng chuồng sắt mak không phải bằng chuồng gỗ là do thỏ gặm nhấm nên các đồ gỗ,... sẽ bị thỏ gặm nát hết. Vì vậy phải làm chuồng sắt cho thỏ không thể gặm hỏng được

          + Trong thực tế, chuột hay cắn đồ đạc trong nhà, đặc biệt là các đồ dùng cứng,... là do chuột là loài gặm nhấm, răng chuột theo thời gian sẽ mọc dài liên tục, để bớt vướng thik bắt buộc chúng phải tự mài răng mòn đi bằng cách tự gặm vào đồ vật

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
30 tháng 4 2022 lúc 22:41

tham khảo

 

Giải thích hiện tượng thực tế liên quan dến đời sống của một số đại diện bộ gặm nhấm ?

- VD : + Trong thực tế , người ta nuôi thỏ bằng chuồng sắt mak không phải bằng chuồng gỗ là do thỏ gặm nhấm nên các đồ gỗ,... sẽ bị thỏ gặm nát hết. Vì vậy phải làm chuồng sắt cho thỏ không thể gặm hỏng được

          + Trong thực tế, chuột hay cắn đồ đạc trong nhà, đặc biệt là các đồ dùng cứng,... là do chuột là loài gặm nhấm, răng chuột theo thời gian sẽ mọc dài liên tục, để bớt vướng thik bắt buộc chúng phải tự mài răng mòn đi bằng cách tự gặm vào đồ vật

Bình luận (0)
Hải Băng Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
8 tháng 3 2017 lúc 20:55

1.- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.

2.- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

Bình luận (0)
Vương Tuấn Khải
8 tháng 3 2017 lúc 20:56

1.Đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang đất:

- Chi trước to khoẻ, móng sắc để đào hang.
- Có răng sắc, phù hợp với việc đào bắt giun, côn trùng trong lòng đất.
- Thị lực yếu: vì trong hang rất tối nên mắt ko phát huy tác dụng và bị thoái hoá.
- Thính giác cũng kém phát triển vì ko cần thiết.
- Khứu giác, xúc giác đặc biệt nhạy bén để phát hiện thức ăn và nhận biết dấu hiệu của đồng loại.
- Sử dụng mùi phân và nước tiểu làm công cụ thông tin.

Bình luận (0)
Vương Tuấn Khải
8 tháng 3 2017 lúc 20:57

2.Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

Bình luận (0)