Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
25 tháng 3 2022 lúc 21:15

a)

 M2O3+3CO->2M+3CO2

nCO2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol

=>nM2O3=\(\dfrac{0,3}{3}\)=0,1 mol

=>nM=0,1 mol

ta có

0,1xMM+0,1x(2MM+48)=21,6

=>MM=56 g/mol

=> M là sắt 3 Oxit là Fe2O3

nFe sinh ra=2nFe2O3=0,2 mol

mFe=0,3x56=16,8 g

Bình luận (0)
Lương Gia Bảo
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 5 2021 lúc 15:29

n H2O = 5,4/18 = 0,3(mol)

$M_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2M + 3H_2O$
n M2O3 = 1/3 n H2O = 0,1(mol)

=> n M = n M2O3 = 0,1(mol)

=> m hỗn hợp = 0,1M + 0,1(2M + 16.3) = 21,6

=> M = 56(Fe)

Vậy M là kim loại Fe, oxit là Fe2O3

b) n Fe = n Fe ban đầu + 2n Fe2O3 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3(mol)

=> m = 0,3.56 = 16,8 gam

Bình luận (0)
Ca Đạtt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tường Vy
9 tháng 1 2018 lúc 20:53

a)Gọi số mol của M và M2O3 lần lượt là x,y :

⇒ n\(_{O_2}\)=3y=n\(_{CO_2}\)=0,3 ⇒y=0,1
x = y = 0,1⇒0,1M + 0,1(2M + 48) = 21,6 ⇒M=56 ⇒ Fe và Fe2O3
b)⇒ m=(0,1.56) + (0,1.2.56)=16,8(g)

Bình luận (0)
Hải Đăng
9 tháng 1 2018 lúc 21:05

a) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
b) => m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

Bình luận (0)
Phương Anh Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:04

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:06

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:07

3) n_H2O = 0,8 => n_H2 = 0,8 => v = 0,8.22,4 = 17,92 l

áp dụng đl bảo toàn khối lượng

=> 47,2 + 0,8.2 = m + 14,4

=> m = 34,4 (g)

Bình luận (0)
Hồ Trung Hợp
Xem chi tiết
vũ minh hoàng
21 tháng 3 2019 lúc 20:06

đuôi chỉ xuống đất

Bình luận (0)
Hồ Trung Hợp
21 tháng 3 2019 lúc 20:07

???????????????

Bình luận (0)
nguyennhatquang
21 tháng 3 2019 lúc 20:15

????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
13 tháng 3 2018 lúc 14:25

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Bình luận (0)
Hoàng Thị Anh Thư
13 tháng 3 2018 lúc 17:57

Bình luận (0)
Thảo Ly
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
27 tháng 4 2019 lúc 20:17

M2O3 + 3CO => 2M + 3CO2

nCO2 = V/22.4 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)

Theo phương trình ==> nM2O3 = 0.1 (mol)

Mà theo đề bài: nM = nM2O3 = 0.1 (mol)

Suy ra ta có: 21.6 = 0.1(M + 2M + 3x16)

216 = 3M + 48 => M = 56 (Fe)

Vậy kim loại M là Fe ( sắt )

Theo phương trình nFe = 0.2 (mol), nFe2O3 = 0.1 (mol) => mFe2O3 = 16 (g)

==> mFe trong hỗn hợp = 21.6 - 16 = 15.6 (g)

mFe phương trình = n.M = 56x 0.2 = 11.2 (g)

mFe = 11.2 + 15.6 = 26.8 (g)

Bình luận (1)
Quang Nhân
28 tháng 4 2019 lúc 5:41

nCO2= 6.72/22.4=0.3 mol

M2O3 + 3CO -to-> 2M + 3CO2

0.1_____________0.2____0.3

TĐ ta có: nM=nM2O3= 0.1 mol

mhh= 0.1M + 0.1 ( 2M+48)= 21.6 => M= 56 (Fe)

Oxit: Fe2O3

mkl=m M ban đầu + mM sinh ra= (0.1+0.2)*56=16.8g

Bình luận (0)
Nguyễn 9E Tấn Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2019 lúc 3:28

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

Bình luận (0)