Áp dụng căn bậc hai, giải
\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)
\(\sqrt{289}\)
Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai , hãy tính :
\(\frac{\sqrt{8^2}}{\sqrt{4^{5.}}\sqrt{2^3}}\)
Rút gọn các căn bậc hai sau
\(\sqrt{\frac{9}{4}-\sqrt{2}}\)
\(\sqrt{\frac{129}{16}+\sqrt{2}}\)
\(\sqrt{3+\sqrt{8}}\)
\(\sqrt{\frac{289+4\sqrt{72}}{16}}\)
\(\sqrt{2}\sqrt{4+\sqrt{15}}\)
\(\sqrt{\frac{9-4\sqrt{2}}{4}}=\frac{\sqrt{\left(2\sqrt{2}-1\right)^2}}{2}=\frac{2\sqrt{2}-1}{2}\)
\(\sqrt{\frac{129+16\sqrt{2}}{16}}=\sqrt{\frac{\left(8\sqrt{2}+1\right)^2}{16}}=\frac{8\sqrt{2}+1}{4}\)
\(\sqrt{3+2\sqrt{2}}=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\sqrt{2}+1\)
\(\sqrt{\frac{289+4\sqrt{72}}{16}}=\frac{\sqrt{\left(12\sqrt{2}+1\right)^2}}{4}=\frac{12\sqrt{2}+1}{4}\)
\(\sqrt{8+2\sqrt{15}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)
a) Đọc các số sau: \(\sqrt {15} ;\sqrt {27,6} ;\sqrt {0,82} \)
b) Viết các số sau: căn bậc hai số học của 39; căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\); căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\)
a) \(\sqrt {15} \) đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm
\(\sqrt {27,6} \) đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu
\(\sqrt {0,82} \) đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai
b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: \(\sqrt {39} \)
Căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{9}{{11}}} \)
Căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{{89}}{{27}}} \)
Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai ,hãy tính :
a)\(\sqrt{10}\).\(\sqrt{40}\)
b)\(\sqrt{2}\).\(\sqrt{162}\)
a)\(\sqrt{10}\cdot\sqrt{40}=\sqrt{10\cdot40}=\sqrt{400}=20\)
b) \(\sqrt{2}\cdot\sqrt{162}=\sqrt{2\cdot162}=\sqrt{2\cdot2\cdot81}=\sqrt{4}\cdot\sqrt{81}=2\cdot9=18\)
Thế nào là căn bậc hai của một số không âm?
Áp dụng tính: \(\sqrt{\left(-7\right)^2}\); \(\sqrt{16}\)
Căn bậc 2 của một số không âm là x , Sao cho
x2 = a
\(\sqrt{\left(-7\right)^2}=7\)
\(\sqrt{16}=\sqrt{4^2}=4\)
Bài 18 (trang 14 SGK Toán 9 Tập 1)
Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính:
a) $\sqrt{7}.\sqrt{63}$ ; b) $\sqrt{2,5}.\sqrt{30}.\sqrt{48}$ ;
c) $\sqrt{0,4}\sqrt{6,4}$ ; d) $\sqrt{2,7}.\sqrt{5}.\sqrt{1,5}$.
a)\(\sqrt{7.63}\)=21
b)\(\sqrt{2,5.30.48}\)=60
c)\(\sqrt{0,4.6,4}\)=1,6
d)\(\sqrt{2,7.5.1,5}\)=4,5
a) .
b)
.
c)
.
d)
.
Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai,hãy tính:
a)\(\sqrt{0,4}\) . \(\sqrt{6,4}\)
b) \(\sqrt{2,7}\) . \(\sqrt{5}\).\(\sqrt{1,5}\)
a) \(\sqrt{0,4}.\sqrt{6,4}=\sqrt{0,4.6,4}=\sqrt{\frac{4}{10}.\frac{64}{10}}=\sqrt{\frac{\left(2.8\right)^2}{10^2}}=\frac{16}{10}=\frac{8}{5}\)
b) \(\sqrt{2,7}.\sqrt{5}.\sqrt{1,5}=\sqrt{\frac{27}{10}.5.\frac{15}{10}}=\sqrt{\frac{3^3.5^2.3}{10^2}}=\sqrt{\frac{\left(3^2.5\right)^2}{10^2}}=\frac{45}{10}=\frac{9}{2}\)
câu này dễ mà
chỉ cần nhân vào là xong
kiến thức đầu lớp 9 khá dễ đấy
tự mình làm đi nha bạn
* Tìm điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa
a. \(\sqrt{3-2x}\)
b. \(\sqrt{\dfrac{-5}{2x+1}}\)
* Giải phương trình
a. \(\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=5\)
b. \(\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}-\sqrt{16x+16}=3\)
Bài 1 :
a, ĐKXĐ : \(3-2x\ge0\)
\(\Rightarrow x\le\dfrac{3}{2}\)
Vậy ...
b, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{5}{2x+1}\ge0\\2x+1\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2x+1< 0\)
\(\Rightarrow x< -\dfrac{1}{2}\)
Vậy ...
a,ĐKXĐ \(3-2\text{x}>0\Leftrightarrow-2x>-3\Leftrightarrow\text{x}< \dfrac{3}{2}\)
b,\(\dfrac{-5}{2x+1}>0\Leftrightarrow2x+1< 0\Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)
( bây giờ mình bận nên làm trước 2 bài =))
a, \(x\le\dfrac{3}{2}\)
b, \(x< -\dfrac{1}{2}\)
*a, \(\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=5=>|2x-3|=5=>\left[{}\begin{matrix}2x-3=5\\2x-3=-5\end{matrix}\right.\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-1\end{matrix}\right.\)
b, \(\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}-\sqrt{16x+16}=3\)
\(< =>3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}-4\sqrt{x+1}=3\)\(\left(x\ge-1\right)\)
\(< =>\sqrt{x+1}=3=>x+1=9=>x=8\left(tm\right)\)
Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai, hãy tính :
a) \(\dfrac{\sqrt{2300}}{\sqrt{23}}\)
b) \(\dfrac{\sqrt{12,5}}{\sqrt{0,5}}\)
c) \(\dfrac{\sqrt{192}}{\sqrt{12}}\)
d) \(\dfrac{\sqrt{6}}{\sqrt{150}}\)
Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai, hãy tính :
230023" id="MathJax-Element-1-Frame" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; font-size:18px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; text-align:left; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" tabindex="0">2300−−−−√23−−√ = \(\sqrt{\dfrac{2300}{23}}\) = \(\sqrt{100}\) = 10
12,50,5" id="MathJax-Element-2-Frame" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; font-size:18px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; text-align:left; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" tabindex="0">12,5−−−−√0,5−−−√ = \(\sqrt{\dfrac{12,5}{0,5}}\) = \(\sqrt{25}\) = 5
19212" id="MathJax-Element-3-Frame" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; font-size:18px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; text-align:left; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" tabindex="0">192−−−√12−−√ = \(\sqrt{\dfrac{192}{12}}\) = \(\sqrt{16}\) = 4
6150" id="MathJax-Element-4-Frame" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; font-size:18px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; text-align:left; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" tabindex="0">6–√150−−−√ = \(\sqrt{\dfrac{6}{150}}\) = \(\sqrt{\dfrac{1}{25}}\) = \(\dfrac{1}{5}\)