Căn bậc 2 của một số không âm là x , Sao cho
x2 = a
\(\sqrt{\left(-7\right)^2}=7\)
\(\sqrt{16}=\sqrt{4^2}=4\)
Căn bậc 2 của một số không âm là x , Sao cho
x2 = a
\(\sqrt{\left(-7\right)^2}=7\)
\(\sqrt{16}=\sqrt{4^2}=4\)
1. Thế nào là số hữu tỉ, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? Cho ví dụ.
2. Thế nào là số vô tỉ? Thế nào là số thực? Cho ví dụ.
3. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
4. Căn bậc hai của một số không âm a là gì? Cho ví dụ?
5. Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
6. Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ?
7. Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có dạng như thế nào?
8. Tần số của một giá trị là gì? Mốt của dấu hiệu là gì? Nêu công thức tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
9. Thế nào là đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức? Cho ví dụ.
10. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
Câu 2: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: lũy thừa, một tích, một thương.
Câu 3: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Câu 4: Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? Cho ví dụ.
Câu 5: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Câu 6: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
Câu 7: Đồ thị của hàm số có dạng như thế nào?
Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
Câu 2: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: lũy thừa, một tích, một thương.
Câu 3: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Câu 4: Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? Cho ví dụ.
Câu 5: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Câu 6: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
Câu 7: Đồ thị của hàm số có dạng như thế nào?
a) Chứng tỏ rằng với số tưh nhiên n > 0 ta có:
\(1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}=\frac{\left(n^2+n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
b) Áp dụng kết quả trên hãy tính giá trị của biểu thức:
\(S=\sqrt{1+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}}+\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}+\sqrt{1+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}}+...+\sqrt{1+\frac{1}{2010^2}+\frac{1}{2011^2}}\)
Cho a, b là các số không âm, chứng minh rằng:
\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge\sqrt{a+b}\)
Các số a và b như thế nào thì ta có đẳng thức:
\(\sqrt{a}+\sqrt{b}=\sqrt{a+b}\)
Tính giá trị của biểu thức:
\(M=4\frac{1}{3}-\sqrt{16}+5\sqrt{\frac{4}{9}}-\frac{25}{\left(\sqrt{6}\right)^2}\)
Thực hiện phép tính và cho biết giá trị của biểu thức( chính xác đến 2 chữ số thập phân) :
A=\(\frac{\sqrt{27}+2,43}{8,6.1,13}\) B=\(\left(\sqrt{5}+\frac{2}{3}\right).\left(6,4-\frac{4}{7}\right)\)
TÍNH:
a)\(10.\sqrt{100}-\sqrt{\frac{1}{16}}+\left(\frac{1}{3}\right)^0\)
b)\(\left(\frac{1}{3}\right)^{50}.\left(-9\right)^{25}-\frac{2}{3}:4\)
Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
4) \(4\cdot\left(\dfrac{-1}{2}\right)^3+\left|-1\dfrac{1}{2}+\sqrt{\dfrac{9}{4}}\right|:\sqrt{25}\)
5) \(\left[6-3\cdot\left(\dfrac{-1}{3}\right)^2+\sqrt{\dfrac{1}{4}}\right]:\sqrt{0,\left(9\right)}\)