Những câu hỏi liên quan
Vân Anh Lê Trần
Xem chi tiết
Lưu Thị Thu Hậu
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 3 2021 lúc 16:52

\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ b) n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ \dfrac{n_{H_2}}{2} = 0,05 < \dfrac{n_{O_2}}{1} = 0,3 \to O_2\ dư\\ n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{H_2O} = 0,1.18 = 1,8(gam)\)

Bình luận (0)
Hằng Mai
Xem chi tiết
Hải Anh
12 tháng 4 2023 lúc 22:25

a, \(n_{Ca}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Ca}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b, \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{Ca}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.74=22,2\left(g\right)\)

c, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{8,4}{232}=\dfrac{21}{580}\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{21}{580}}{1}< \dfrac{0,3}{4}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=\dfrac{63}{580}\left(mol\right)\Rightarrow m_{cr}=m_{Fe}=\dfrac{63}{580}.56=\dfrac{882}{145}\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Xi Ro
Xem chi tiết
Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 20:12

a/ Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{12.25}{122.5}=0.1\left(mol\right)\)

PTHH:

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)

2                              3

0.1                           x

\(=>x=\dfrac{0.1\cdot3}{2}=0.15=n_{O_2}\)

\(=>V_{O_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 2 2021 lúc 20:15

PTHH: \(KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\)

a) Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

b) PTHH: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,15}{2}\) \(\Rightarrow\) Oxi còn dư, Fe p/ứ hết

\(\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\cdot232\approx15,47\left(g\right)\)

Bình luận (0)
👁💧👄💧👁
25 tháng 2 2021 lúc 20:16

\(n_{KClO_3}=\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=\dfrac{3}{2}\cdot0,1=0,15\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=n_{O_2}\cdot22,4=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \dfrac{n_{Fe}}{n_{O_2}}=2>\dfrac{3}{2}\Rightarrow Fe\text{ dư, bài toán tính theo lượng }O_2\\ m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}\cdot M_{Fe_3O_4}=0,075\cdot232=17,4\left(g\right)\)

 

Bình luận (2)
Nguyễn Tâm Anh
Xem chi tiết
FC-Song Joong Ki
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Hằng
5 tháng 10 2018 lúc 20:39

nca(oh)2=14,8/74=0,2mol

pt(1): 2Ca +O2\(\underrightarrow{t^o}\)2CaO

Pt(2):CaO+H2O\(\underrightarrow{ }\)Ca(OH)2

npứ:0,2 \(\leftarrow\)0,2

theo pt(1) nca=ncao\(\Rightarrow\)nca=ncao=0,2mol

\(\Rightarrow\)mca=0,2.40=8g

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
6 tháng 10 2018 lúc 0:03

2Ca + O2 --to--➢ 2CaO (1)

CaO + H2O → Ca(OH)2 (2)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{14,8}{74}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT2: \(n_{CaO}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CaO\left(2\right)}=n_{CaO\left(1\right)}\)

Theo PT1: \(n_{Ca}=n_{CaO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=m_{Ca}=0,2\times40=8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
10C7 Lớp
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 12 2020 lúc 19:33

Em đăng tách câu hỏi ra nhé!

---

Bài 1:

Na2CO3 + CaCl2 -> 2 NaCl + CaCO3

m(kt)=mCaCO3=20(g)

-> nCaCO3=0,2(mol)

-> nNa2CO3=0,2(mol)

=> m= mNa2CO3=0,2.106=21,2(g)

Bài 2:

nC=3,6/12=0,3(mol)

C+ O2 -to-> CO2

nCO2=nC=0,3(mol)

=>V=V(CO2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2019 lúc 13:12

Đáp án A

Vì khối lượng hỗn hợp X sử dụng ở hai trường hợp là như nhau và hóa trị của các kim loại kiềm luôn là I không đổi nên số mol electron trao đổi ở hai trường hợp bằng nhau.

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron ta có:

Bình luận (0)
Ari chan
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
23 tháng 3 2022 lúc 22:54

a)nO2=\(\dfrac{3.36}{22.4}\)=0,15(mol)

2KMnO4(to)→K2MnO4+MnO2+O2

Theo PT: nKMnO4=2nO2=0,3(mol)

→m=mKMnO4=0,3.158=47,4(g)

b)nH2=\(\dfrac{8.96}{22.4}\)=0,4(mol)

2H2+O2(to)→2H2O

Vì \(\dfrac{nH_2}{2}\)<nO2→O2nH2 dư

Theo PT: nH2O=nH2=0,4(mol)

→mH2O=0,4.18=7,2(g)

 

Bình luận (0)