tìm phép điệp trong khổ thơ đầu và phép đối trong khổ thứ hai và phân tích tác dụng của biện pháp đó trong bài thơ Mẹ và Quả của Nguyễn Khoa Điềm
Phân tích tác dụng của phép đối và phép điệp ngữ ở khổ thơ thứ ba trong việc làm nổi bật nỗi sầu của ngươid chinh phụ trong bài Sau phút chia li
Nỗi sầu như thể nhân lên bất tận, trong khổ thơ thứ ba, điệp từ (cùng) được thể hiện ở dạng đồng hướng (chẳng thấy). Cái màu "mây biếc", "ngàn núi xanh" vừa mới ở trên thoắt bây giờ đã chỉ "thấy xanh xanh". Thấy mà không thấy, bởi vì cái màu sắc được điệp (và cũng là láy) ấy chỉ là "những mấy ngàn dâu". Thêm một lần nữa, không chỉ lặp từ, mà còn kết hợp lặp với đảo ngữ: "Ngàn dâu xanh ngắt một màu", câu thơ diễn tả điều "thấy" ấy là vô vọng, và cuối cùng, một câu hỏi tu từ, hỏi chính là trả lời về nỗi sầu tràn ngập cả "lòng chàng" và "ý thiếp".
Nỗi sầu như thể nhân lên bất tận, trong khổ thơ thứ ba, điệp từ (cùng) được thể hiện ở dạng đồng hướng (chẳng thấy). Cái màu "mây biếc", "ngàn núi xanh" vừa mới ở trên thoắt bây giờ đã chỉ "thấy xanh xanh". Thấy mà không thấy, bởi vì cái màu sắc được điệp (và cũng là láy) ấy chỉ là "những mấy ngàn dâu". Thêm một lần nữa, không chỉ lặp từ, mà còn kết hợp lặp với đảo ngữ: "Ngàn dâu xanh ngắt một màu", câu thơ diễn tả điều "thấy" ấy là vô vọng, và cuối cùng, một câu hỏi tu từ, hỏi chính là trả lời về nỗi sầu tràn ngập cả "lòng chàng" và "ý thiếp".
tìm phép điệp ngữ và cho biết dạng điệp ngữ trong khổ thơ cuối cùng của bài thơ và nêu tác dụng của điệp ngữ đó trong bài thơ tiếng gà trưa
Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai và khổ kết của bài thơ.
- Hình ảnh: Mây gió, trái tim, hương tràm
- Từ ngữ: xa cách bao lâu, đổi hương thay màu, một thoáng
- Biện pháp tu từ: điệp từ “dù”
- Qua những từ ngữ, hình ảnh, tâm trạng bắt đầu vận động theo hương tràm. Sau một loạt những “Dù” phũ phàng và đau đớn là “Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau”. Từ bông hoa tràm mà thấy được một trời mây hương tràm tỏa bay đến không có “em” mà vẫn có thể “cho ta bên nhau” qua “một thoáng hương tràm” thì cái liên tưởng ở đây đã có chiều hướng đi sâu vào tâm tưởng. Và như một quy luật của logic tâm hồn, khi chạm đến những gì là của tâm tưởng, của tâm thức thì sau phút đắm say sẽ là nỗi đau.
a. Trong khổ thơ thứ 2 bài tiếng gà trưa, những hình ảnh nào được gợi ra? Cảm nhận của em về những hình ảnh ấy.
b. Phân tích tác dụng của phép đảo trật tự cụm từ “ổ rơm hồng những trứng” và phép điệp từ “này” trong khổ thơ?
Sau khi đọc Câu 4
Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai và khổ kết của bài thơ.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ khổ thứ hai và khổ kết bài thơ.
- Chỉ ra và phân tích tác dụng của các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được sử dụng
Lời giải chi tiết:
Khổ 2:
Một loạt các mệnh đề phủ định, sử dụng biện pháp điệp từ được dùng để khẳng định lòng chung thủy của tình yêu:
Dù đi đâu dù xa cách bao lâu
Dù gió mây kia đổi hướng thay màu
Dù trái tim em không trao anh nữa
Dù cuộc chia li là vĩnh viễn, dù thiên nhiên đổi thay thất thường, dù trái tim em đã thuộc về một thế giới khác vô hình vô ảnh… ; nhưng sức mạnh bí ẩn của tình yêu đã biến tất cả những cái không thể ấy thành cái có thể:
Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau!
- Hình ảnh: gió mây đổi hướng thay màu, hương tràm
- Từ ngữ: đi đâu, xa cách, đổi hướng, thay màu, bên nhau
- Biện pháp điệp cấu trúc “Dù...”
→ Nhằm khẳng định dù có bao cách trở, dù tình em đổi thay nhưng anh vẫn một lòng trao trọn trái tim cho em, luôn thuỷ chung trong tình yêu anh dành cho em.
Khổ 4
- Hình ảnh: bóng em, bóng tràm, mắt em, lá tràm, tình em, hương tràm
- Từ ngữ: bát ngát, xanh ngát, xôn xao
- Biện pháp: điệp cấu trúc “anh vẫn”
→ Khổ cuối là lời thề về tình yêu mà anh dành cho em sẽ không bao giờ thay đổi.
Khổ 2:
Một loạt các mệnh đề phủ định, sử dụng biện pháp điệp từ được dùng để khẳng định lòng chung thủy của tình yêu:
Dù đi đâu dù xa cách bao lâu
Dù gió mây kia đổi hướng thay màu
Dù trái tim em không trao anh nữa
Dù cuộc chia li là vĩnh viễn, dù thiên nhiên đổi thay thất thường, dù trái tim em đã thuộc về một thế giới khác vô hình vô ảnh… ; nhưng sức mạnh bí ẩn của tình yêu đã biến tất cả những cái không thể ấy thành cái có thể:
Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau!
- Hình ảnh: gió mây đổi hướng thay màu, hương tràm
- Từ ngữ: đi đâu, xa cách, đổi hướng, thay màu, bên nhau
- Biện pháp điệp cấu trúc “Dù...”
→ Nhằm khẳng định dù có bao cách trở, dù tình em đổi thay nhưng anh vẫn một lòng trao trọn trái tim cho em, luôn thuỷ chung trong tình yêu anh dành cho em.
Khổ 4
- Hình ảnh: bóng em, bóng tràm, mắt em, lá tràm, tình em, hương tràm
- Từ ngữ: bát ngát, xanh ngát, xôn xao
- Biện pháp: điệp cấu trúc “anh vẫn”
→ Khổ cuối là lời thề về tình yêu mà anh dành cho em sẽ không bao giờ thay đổi.
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong khổ thơ thứ 3 trong bài thơ nhớ rừng của thế lữ
Biện pháp tu từ: Liệt kê
Tác dụng: Cho thấy sự phong phú về văn hóa của dân tộc ta.
Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ đầu tiên và cuối cùng của bài thơ Tiếng gà trưa.
Bài Tiếng gà trưa
a. Trong khổ thơ thứ 2, những hình ảnh nào được gợi ra? Cảm nhận của em về những hình ảnh ấy.
b. Phân tích tác dụng của phép đảo trật tự cụm từ “ổ rơm hồng những trứng” và phép điệp từ “này” trong khổ thơ?
tí nữa mik nộp rồi giúp với
hãy chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ cuối văn bản tiếng gà trưa và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ đó.
Tham khảo
Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"
Tác dụng :
- Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ
- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.